Ut cho trồng dâu nuôi tằm.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 40 - 41)

III. Thực trạng đầ ut của ngành Dệt-May Việt Nam.

c)ut cho trồng dâu nuôi tằm.

Do đa dạng hoá sản phẩm nên ngành Dâu tằm Việt Nam từ chỗ sản xuất vài trăm ngàn tấn tơ/năm lên hàng ngàn tấn/năm, sản lợng tăng nhanh, từ năm 1991 đến 1995 đạt 1500 tấn sản phẩm. Giá cả của tơ tằm Việt Nam tơng đối ổn định, luôn luôn dao động trong mức 20 - 22 USD/kg, riêng tơ cao cấp 3A đạt 25 USD/kg - tơng đơng tơ Trung Quốc. Trong khi tơ cao cấp tiêu thụ chậm thì mặt hàng tơ truyền thống thủ công cải tiến vẫn phát triển ổn định. Năm 1994, tơ sản xuất bằng máy đạt đến đỉnh cao, đến năm 1996 thì có giảm sút. Trong khi đó tơ truyền thống thiếu tới 70 - 75%, và vùng sâu truyền thống phía Bắc hầu nh không có sự thay đổi. Riêng phía bắc sản xuất tơ truyền thống và tơ cấp thấp vẫn có nơi tiêu thụ, đó là các làng dệt Vạn Phúc, Nha Xá, Thái Bình và xuất tơ xe, tơ cấp thấp đi Thái Lan. Đến năm 1997, tơ máy lại có giá do nhu cầu tơ thế giới tăng, giá tơ đạt mức cao 250000 đồng/kg tơ cấp thấp, xấp xỉ 23 USD/kg và tơ cao cấp còn có giá cao hơn. Mức giá của tơ thủ công cải tiến từ 170000 - 190000 đồng/kg đã giúp cho vùng sản xuất kén nông thôn ổn định hơn. Giá kén năm 1997 đạt ở mức 25 - 26 nghìn đồng/ kg, cao hơn 30% so với năm 1996 và cao hơn giá lúa. Mức giá nh vậy làm ổn định đời sống của nông dân vùng trồng lúa mâu có diện tích chuyển sang dâu tằm, nhất là vùng Đồng bằng Bắc Bộ, vùng trung du và vùng chuyển đổi bỏ cây thuốc phiện. Thông qua sự tác động của thị trờng kén tơ, nông dân đã thấy hiệu quả và ổn định một số vùng để chuyên canh cây dâu tằm.

Năm 1997 là một năm rất khó khăn đối với Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam. Công ty lâm vào tình trạng phá sản nhng đã nhận đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc và sau đó hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã phục hồi và bắt đầu phát triển. Tuy nhiên, đến năm 2002 Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam lại lâm vào tình trạng khó khăn do giá tơ thế giới giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 10 năm qua. Trong khi đó giá kén tằm trong nớc vẫn duy trì ở mức 22000đ/kg. Do chất l- ợng trứng giống tằm và chất lợng lá dâu cha cao nên chất lợng kén thấp. Điều này dẫn đến tình trạng kén nguyên liệu để sản xuất 1 kg tơ cao cấp tăng vọt (bình quân 9,5 kg kén cho 1 kg tơ thay vì chỉ 7 kg kén theo tiêu chuẩn kỹ thuật). Tuy bị thua lỗ nhng hiện nay Tổng công ty vẫn phải giữ giá thu mua kén 20000 - 22000 đ/kg để ổn định vùng nguyên liệu và tạo việc làm cho công nhân, đồng thời đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật và cải tạo, nâng cao chất lợng giống dâu, trứng tằm ở tất cả các vùng dâu trọng điểm trong cả nớc. Với điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu,

lao động và truyền thống của mình, chúng ta hy vọng ngành Dâu tằm tơ Việt Nam sẽ phục hồi và phát triển mạnh mẽ.

Nhìn chung, hiệu quả đầu t phát triển nguyên liệu ngành Dệt - May Việt Nam thời gian qua bao gồm đầu t cho vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm là tơng đối thấp. Việc đầu t này cha phát huy đợc hết tiềm năng to lớn về điều kiện tự nhiên và thiên nhiên u đãi của nớc ta. Năng suất nuôi trồng các loại vẫn chỉ đạt mức trung bình so với các nớc trong khu vực. Một số mô hình thí điểm đang triển khai có hiệu quả nh mô hình thâm canh xen vụ trồng bông và đậu tỏ ra có hiệu quả kinh tế cao nhng cha đợc triển khai rộng khắp. Trong thời gian tới, việc triển khai các mô hình thí điểm thành công cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thì chắc chắn hiệu quả đầu t sẽ đợc nâng lên rõ rệt. Khi đó sản phẩm sản xuất ra sẽ có đợc chất lợng tốt và góp phần đáng kể vào việc cạnh tranh của ngành Dệt - May Việt Nam trên các thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản...

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 40 - 41)