Ut công nghệ mới nhằm đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 71 - 74)

III. Các giải pháp đầ ut phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến 2010.

b)ut công nghệ mới nhằm đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng.

Nhờ công nghệ cao, ngành Dệt - May đã sản xuất đợc những mặt hàng cao cấp. Tuy nhiên, lợng mặt hàng này cha nhiều, mới chiếm tỷ lệ khoảng 20 - 25%, còn lại khoảng 75 - 80% giá trị xuất khẩu là các mặt hàng cấp thấp và xuất dới hình thức gia công là chủ yếu.

Giá các sản phẩm gia công trong những năm qua thờng thấp, trong khi giá máy móc, thiết bị phụ tùng, hoá chất, thuốc nhuộm, phụ liệu may mặc... lại cao. Sự cố gắng đạt đợc một cán cân thơng mại thông qua xuất khẩu hàng hoá trong tình hình tiềm lực công nghệ ngành Dệt - May nớc ta không cao (thiếu kỹ năng cần

thiết để xác định và đánh giá công nghệ nhập) nên rất dễ bị "lép vế" trong đàm phán mua bán công nghệ, dễ gặp rủi ro khi nhập công nghệ không phù hợp.

Vì vậy, đối với ngành Dệt - May nớc ta, việc nhập công nghệ không thể thay thế và việc tự tạo công nghệ là hai vấn đề song song cần làm.

Lựa chọn kỹ càng công nghệ nhập.

-Cần chủ động lập kế hoạch nhập khẩu công nghệ theo đỏi hỏi của sản xuất. -Tự tiềm kiếm thiết bị công nghệ kết hợp với sự giới thiệu của các hãng nớc ngoài khi nhập công nghệ.

-Tạo đủ điều kiện, tiền đề cần thiết trớc khi nhập thiết bị công nghệ (cơ sở hạ tầng, vốn, lao động...), tránh tình trạng thiết bị công nghệ nhập về đắp chiếu nằm chờ đợc đa vào sử dụng.

-Nhập những thiết bị công nghệ với khoảng cách không quá xa về trình độ so với công nghệ của ngành hiện tại, nếu không sẽ rất khó duy trì và mở rộng. Trong khi nền kinh tế nớc ta còn kém phát triển thì việc nhập khẩu thiết bị công nghệ quá cao thờng vợt quá khả năng sử dụng khiến hiệu quả đầu t thấp.

-Tổ chức cơ quan kiểm tra giám sát công nghệ nhập cho toàn ngành.

Thực hiện "đồng hoá" công nghệ nhập.

-Các máy móc nhập về cần đợc duy trì sản xuất hàng ngày (gồm vận hành và bảo dỡng định kỳ).

-Tự chế tạo thiết kế những phụ tùng hay hỏng nếu có thể. -Phát huy hết công suất của thiết bị nhập về.

Bên cạnh đó ngành Dệt - May cũng cần chú ý tạo ra công nghệ nội sinh bằng cách:

-Tự thiết kế lấy máy móc để phát triển sản xuất (trừ trờng hợp máy làm ra đắt hơn máy nhập khẩu), cải tiến, nâng cao năng suất máy cho phù hợp với điều kiện Việt Nam và phù hợp với đặc trng của thị trờng.

-Khuyến khích tạo ra các bí quyết sản xuất những mặt hàng mới.

Những năm trớc đây, ngành Dệt - May Việt Nam đã từng thực hiện một số bớc "đồng hoá" công nghệ nhập thành công. Đó là việc ngành tự chế tạo đợc phần lớn phụ tùng cho máy dệt 1511M của Trung Quốc và máy dệt Sakamoto của Nhật. Một số nhà máy đã cải tiến máy dệt 1511M thành máy dệt go đội (không có xà th- ợng); cải tiến tay đóng mở máy dệt thành hệ thống điều khiển bằng bảng nút bấm,

cải tiến bộ lăng trụ máy dệt khăn mặt, cải tiến máy dệt khổ hẹp thành máy dệt khổ rộng.

Ngành cũng đã tự chế tạo đợc một số máy ở một số công đoạn: máy xe sợi len, máy sản xuất dây go, máy sản xuất khổ dệt, máy hồ mắc, máy dệt kiểu 1511M, máy dệt kiểu Sakamoto, máy dệt to, máy dệt khăn mặt, máy kiểm vải, máy tẩy nhuộm BC-3, máy dập nút đồng, máy hồ cổ áo, máy xé khổ, máy cắt vòng,... Tuy nhiên, lợng máy này không nhiều (chỉ chiếm khoảng 2,4%), lại mới chỉ chế tạo theo loại hình đơn chiếc.

Các máy móc dù là nhập về hay tự chế tạo đều phải mang tính ứng dụng cao. Nó tạo ra những sản phẩm không chỉ để xuất khẩu mà còn phải đáp ứng đợc thị trờng trong nớc.

Coi trọng phần mềm trong phát triển công nghệ.

Tăng cờng phần thông tin sẽ cho phép hiểu thấu đáo thiết bị và giúp con ng- ời sử dụng nó một cách có hiệu quả. Có làm chủ đợc kỹ thuật mới, sử dụng một cách thành thạo thì từ đó mới nảy ra các sáng chế, cải tiến đợc.

Bởi vậy khi tiếp nhận máy móc cần phải tiếp nhận cả kiến thức và kinh nghiệm của bên giao. Tất nhiên khi tiếp nhận máy móc, thiết bị ta biết cách vận hành và bảo trì chúng theo đúng quy trình. Nhng nh thế vẫn cha đủ, việc chuyển giao công nghệ mới chỉ là chuyển giao năng lực vận hành và bảo dỡng các hệ thống sản xuất chứ cha thể có năng lực thiết lập hoặc mở rộng hệ thống sản xuất, cha thể phát triển các mặt hàng và quy trình sản xuất.

Việc tiếp nhận công nghệ đầy đủ nhiều khi rất tốn kém nếu mua trực tiếp từ bên giao ngoài hợp đồng mua thiết bị. Ngành có thể thực hiện nhiều cách khác rẻ hơn nh mua t liệu về tự nghiên cứu, thuê chuyên gia đào tạo cán bộ, công nhân về các lĩnh vực cần thiết, về phần tổ chức quản lý có thể đi tham quan khảo sát nớc ngoài.

Việc tiếp nhận công nghệ có thể thực hiện dới nhiều hình thức nh mua, nhận viện trợ, nhận công nghệ cùng nguyên liệu làm gia công sản phẩm cho các công ty nớc ngoài, chuyển giao bằng hình thức liên doanh... Trong nớc cũng cần thực hiện chuyển giao công nghệ với mọi thành phần kinh tế. Điều đó có nghĩa là những thiết bị công nghệ đợc thay thế ở khu vực doanh nghiệp Nhà nớc nên chuyển giao lại cho các cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh, đặc biệt là các cơ sở sản xuất t nhân. Với tính năng động vốn có, các doanh nghiệp t nhân thờng thành công trong việc cải tiến các thiết bị cũ và đa vào hoạt động sản xuất một cách hiệu quả.

Ngoài ra còn một số giải pháp khác đối với việc đầu t phát triển công nghệ.

−Tăng cờng các viện nghiên cứu.

−Tập trung vốn nghiên cứu ứng dụng và phát triển các công nghệ đã đợc chuyển giao.

−Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế - khoa học công nghệ ngành Dệt - May.

−Xây dựng kho thông tin khoa học công nghệ ngành Dệt - May.

−Tăng cờng các trờng đào tạo

−Củng cố đầu t trang thiết bị cho các nhà máy cơ khí trong ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−Hình thành thị trờng công nghệ dệt may và có các chính sách khuyên khích phát triển thị trờng công nghệ Dệt - May.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 71 - 74)