Thực trạng thiết bị và công nghệ ngành kéo sợi.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 41 - 42)

III. Thực trạng đầ ut của ngành Dệt-May Việt Nam.

a)Thực trạng thiết bị và công nghệ ngành kéo sợi.

Ngành công nghiệp kéo sợi ở Việt Nam đã hình thành từ cuối thế kỷ 19. Trải qua những thăng trầm của lịch sử với những hoạt động đầu t, nhng cho đến nay ngành này vẫn còn rất nhỏ bé và yếu kém so với nhu cầu trong nớc cũng nh so với ngành kéo sợi các nớc trong khu vực.

Vào cuối những năm 80, toàn ngành có 860.000 cọc sợi và 2000 Roto kéo sợi không cọc, tất cả là của 13 công ty quốc doanh trung ơng (không có cơ sở nào của quốc doanh địa phơng hoặc t nhân). Sản lợng sợi trong những năm đó đạt cao nhất là 60.000 tấn/năm. Ngày nay, một số thiết bị của ngành đã lạc hậu, cũ kỹ (thời gian sử dụng từ 30 - 50 năm), sản xuất ra sợi có chất lợng kém, không có khả năng tiêu thụ trên thị trờng, buộc các công ty trong ngành phải thanh lý, thải loại hoặc thực hiện các dự án cải tạo, nâng cấp... Việc thực hiện các dự án đó đợc đặt ra bức bách nh là một biện pháp để tồn tại đối với các công ty sản xuất sợi. Tuy vậy, dù đ- ợc đổi mới và nâng cấp nhng thiết bị cũ vẫn còn nhiều, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số thiết bị hiện nay. Trong số thiết bị có chất lợng kém gồm cả máy kéo sợi của Trung Quốc đã sử dụng 15 năm, nhng xuống cấp trầm trọng và lạc hậu kỹ thuật.

Công nghệ kéo sợi ở Việt Nam cho đến cuối thập kỷ 80 vẫn ở tình trạng lạc hậu, đồng bộ với các máy móc cũ kỹ thế hệ I và một số ít thuộc thế hệ II. Trình độ

tự động hoá còn rất thấp. Trong quá trình sản xuất, ngành còn sử dụng nhiều sức lao động của con ngời để điều khiển các thiết bị, xử lý các công việc gắn liền các công đoạn sản xuất với nhau, bảo trì các thiết bị và điều tiết khống chế chất lợng sản phẩm, bán thành phẩm. Các thiết bị kiểm nghiệm, thí nghiệm để phân tích, kiểm tra chất lợng nguyên liệu và sản phẩm đều ở trình độ thấp của thế giới thời đó. Do tình trạng này mà sản phẩm sản xuất ra chỉ đạt chất lợng ở mức thấp so với trình độ của thế giới trở xuống. Chỉ có sản phẩm của hai công ty Nha Trang và Hà Nội đạt đợc ở mức xấp xỉ đờng 50% của thống kê uster thời đó.

Trong những năm gần đây, cùng với đầu t đổi mới thiết bị, các công nghệ mới với trình độ tự động cao cũng bắt đầu đợc chuyển giao đến Việt Nam. Đã có một số dây chuyền mới sử dụng công nghệ Bông chải liên hợp tự động cao, sử dụng các máy ghép tự động khống chế chất lợng (autoleveller) và tự động cắt lọc đoạn thô, đoạn mảnh. Các thiết bị do Tây Âu và Nhật Bản chế tạo đã ứng dụng rộng rãi các kỹ thuật tiến bộ về vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và khống chế chất lợng sợi. Nhờ vậy đã có sản phẩm sợi đạt chất lợng cao cấp, có thể so sánh với trình độ của thế giới với mức đờng 25% của thống kê uster. Tuy nhiên, tỷ trọng của các sản phẩm đó trong tổng sản phẩm vẫn còn thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cũng nh xuất khẩu. Một số công ty trong ngành có nhu cầu sợi chất lợng cao vẫn còn phải nhập khẩu. Nhìn chung đến năm 2002 ngành kéo sợi có khoảng 1.500.000 cọc sợi, 15.000 OE với năng lực sản xuất đạt 150.000 tấn.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 41 - 42)