Ut nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên hiện có của ngành.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 76 - 78)

III. Các giải pháp đầ ut phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đến 2010.

b)ut nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên hiện có của ngành.

những năm tới là rất lớn, nhng sự thu hút học sinh vào học ngành này ở các trờng đại học, cao đẳng là không ổn định, số lợng ít, có năm không tuyển đủ học sinh.

−Để khắc phục tình trạng này cần có giải pháp tích cực và mạnh mẽ:

−Viện, trờng có biện pháp tuyên truyền ngành nghề một cách hấp dẫn, giới thiệu bằng nhiều hình thức sinh động để học sinh hiểu rõ ngành nghề hơn nh áp phích, băng hình, tham quan cơ sở nghiên cứu, đào tạo, sản xuất, nói chuyện có minh hoạ bằng phim ảnh.

−Đặt điểm chuẩn tuyển chọn phù hợp cho một số ngành xã hội rất cần nhng ít học sinh đăng ký thi.

−Có chính sách u tiên đối với con em trong ngành có nguyện vọng học ngành dệt may hoặc một số ngành mới sẽ mở.

−Cấp học bổng cao hơn mức chế độ của Nhà nớc cho toàn thể học sinh thi đỗ vào ngành dệt may. Khai thác nguồn tài chính từ Tổng công ty Dệt – May và các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nớc, nớc ngoài.

−Có biện pháp hấp dẫn trong toàn khoá đào tạo nh tranh thủ sự giúp đỡ của các công ty nớc ngoài, cấp học bổng suất sắc ở mức độ cao, cho chuyển tiếp đi học nớc ngoài, giảng dạy một số môn chuyên ngành trong khoá học bằng tiếng nớc ngoài có sự giúp đỡ của các tổ chức nớc ngoài.

−Hợp tác quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu bằng cách trao đổi giảng viên, cán bộ nghiên cứu, trao đổi sinh viên, hợp tác đào tạo sinh viên năm cuối.

b) Đầu t nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên hiện có của ngành. ngành.

Đội ngũ cán bộ đơng chức cần phải đợc bồi dỡng và nâng cao trình độ thờng xuyên , cập nhật những kiến thức và thông tin mới nhất của ngành dệt may trong n- ớc và trên thế giới. Khoa học công nghệ dệt may trên thế giới và trong khu vực không ngừng đổi mới và phát triển cả về nguyên liệu, thiết bị, công nghệ, có định hớng rõ rệt về cơ khí hoá, điện tử và tin học hoá, tự động hoá rất cao. Vì vậy loại hình đào tạo thờng xuyên cần đợc thực hiện trong theo một kế hoach, chơng trình, nội dung và quy mô thích hợp.

Việc bổ túc theo chuyên đề nhằm bồi dỡng cán bộ đơng chức về những kỹ thuật, công nghệ cần thiết cho công tác hiện tại hoặc để giải quyết theo yêu cầu của cơ sở một vấn đề chuyên môn cần tháo gỡ.

Một bộ phận cán bộ đang công tác tại các xí nghiệp, công ty dệt may có nhu cầu đợc hiểu biết về công nghệ dệt may để phục vụ cho công tác hiện tại có liên quan đến những kiến thức dệt may. Hình thức tốt nhất là những cán bộ này đợc theo học những lớp ngắn hạn về chuyên môn dệt may bao gồm những kiến thức cơ bản của chuyên ngành nguyên liệu – sợi, dệt vải – dệt kim, xử lý hoàn tất, công nghệ may, thời trang, kinh tế dệt may…

Để cân đối và điều hoà cán bộ khoa học công nghệ trong nội bộ ngành dệt may hoặc bổ sung kịp thời cán bộ từ ngoài về ngành làm việc, những kỹ s đã có bằng đại học kỹ thuật khác đợc đào tạo thêm bằng thứ hai về dệt may.

Ngành Dệt - May nên hình thành một đơn vị chung (có thể là học viện) mà ở đó thực hiện hai chức năng đào tạo và nghiên cứu. Đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ trên đại học của Ngành hiện nay quá ít và thiếu hụt nghiêm trọng. Trong một thập kỷ trở lại đây, việc cử cán bộ ra nớc ngoài đào tạo trên đạihọc đã giảm sút nhiều. Việc đào tạo trên đại học trong nớc mới bắt đầu, số lợng đào tạo đợc rất ít. Hiên nay, số TS ngành Dệt - May của cả nớc mới có 30 ngời đang làm việc, một số đã về hu. Với số ít cán bộ có trình độ trên đại học nh vậy, lại phân tán, một số ít chuẩn bị về hu thì sự hẫng hụt càng nghiêm trọng. Vì vậy, tập trung nguồn lực về con ngời, về cơ sở vật chất, về tài chính, về tổ chức quản lý lúc này là rất cần thiết. Việc tập hợp nguồn lực đào tạo và nghiên cứu vào chung một tổ chức có ý nghĩa quan trọng:

-Tăng sức mạnh về cán bộ có trình độ đại học và trên đại học, tăng cờng cơ sỏ vật chất về thiết bị nghiên cứu cũng nh thiết bị thử nghiệm.

-Tập trung một đầu mối đủ mạnh để hợp tác quốc tế, quan hệ quốc tế với khu vực và thế giới.

-Để đủ sức tiếp nhận công nghệ mới và chuyển giao công nghệ.

-Chuẩn bị điều kiện để tiếp cận công nghệ cao trong chế tạo vật liệu dệt kỹ thuật, ứng dụng và triển khai có hiệu quả các vật liệu mới vào sản xuất và các ngành kinh tế quốc dân khác.

-Có nhiều thuận lợi để gắn liền đào tạo với nghiên cứu và đa nghiên cứu vào trong đào tạo, cán bộ khoa học vừa làm công việc đào tạo vừa tham gia nghiên cứu.

-Nguồn lực đợc sử dụng tập trung và có hiệu quả hơn, tận dụng và phát huy đợc nguồn lực từ nhiều phía.

-Có điều kiện mở rộng liên kết, đào tạo - nghiên cứu - sản xuất kinh doanh nhằm bồi dỡng, nâng cao trình độ thực tiễn cho cán bộ khoa học và tăng nguồn lực nội sinh để tái đầu t cho đào tạo, nghiên cứu và cải thiện điều kiện sống và làm việc cho cán bộ khoa học.

-Mở rộng các ngành nghề đào tạo và nghiên cứu, mở rộng các hoạt động bằng việc thành lập các trung tâm ứng dụng, t vấn và chuyển giao công nghệ.

Các loại hình đào tạo trên sẽ góp phần tạo nguồn lực kỹ thuật cho ngành cả trớc mắt và lâu dài. Nếu đợc tổ chức thực hiện tốt sẽ xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đủ mạnh, đồng bộ cho cả khu vực đào tạo, nghiên cứu, sản xuất – kinh doanh, dịch vụ, thơng mại.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 76 - 78)