Thực trạng thiết bị và công nghệ ngành nhuộm.

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 46 - 49)

III. Thực trạng đầ ut của ngành Dệt-May Việt Nam.

c)Thực trạng thiết bị và công nghệ ngành nhuộm.

Thiết bị ngành nhuộm của Việt Nam chủ yếu nằm trong các doanh nghiệp quốc doanh trung ơng và địa phơng.

Giai đoạn 1959 - 1969.

Thời kỳ này các nhà máy phía Bắc đợc đổi mới bằng 100% thiết bị của Trung Quốc. Tất cả các thiết bị in nhuộm đầu t trong giai đoạn này đều thuộc loại cổ điển, khổ hẹp, gia công 100% sợi bông, thuộc thế hệ A1.

Hiện nay, các thiết bị này đã trở nên cổ lỗ, lạc hậu, sản xuất không còn phù hợp với cơ chế thị trờng. Các thiết bị đợc đầu t ở thời kỳ này ngày nay đợc đa vào sử dụng không quá 30%.

Giai đoạn 1970 - 1985.

Vào năm 1970, các nhà máy phía Nam bắt đầu đi vào đầu t hiện đại hoá một loạt thiết bị để gia công in nhuộm đợc các mặt hàng sợi pha, sợi tổng hợp, mặt hàng khổ rộng. Các thiết bị đợc đầu t thuộc vào loại tiên tiến nhất thời đó. (Xem bảng 6).

Các máy trên đến nay đã trải qua 20 năm sản xuất trong điều kiện thiếu phụ kiện thay thế, có máy đã qua một số lần trùng tu, tuy còn sử dụng trong sản xuất nhng chất lợng thấp, có máy nh máy làm bóng đã ngừng hoạt động từ sau ngày giải phóng. Chất lợng máy bình quân chỉ còn khoảng trên dới 30%.

ở phía Bắc thời kỳ này chủ yếu là đầu t mở rộng, có thêm nhiều máy, mặt hàng đa dạng.

Dệt thoi có Công ty dệt Vĩnh Phú, dệt kim sợi bông có Công ty dệt kim Thắng lợi, Nam Định, chỉ khâu có nhà máy chỉ khâu Hà Nội. Tất cả các thiết bị đ- ợc đầu t 100% là của Trung Quốc.

Len thảm có công ty len nhuộm Hà Đông, công nghệ giặt sấy lông cừu, thiết bị của ý, nhuộm sấy Bobin, thiết bị của Pháp. Chỉ có một số máy thuộc thế hệ A2, còn tất cả các máy khác đều thuộc thế hệ A1.

Đánh giá chất lợng của thiết bị ở miền Bắc thời kỳ này cho thấy các máy chỉ còn khoảng 40 - 60% giá trị.

Giai đoạn 1986 đến nay.

Khu vực quốc doanh trung ơng và địa phơng trong thời kỳ từ 1986 đến nay có một số xởng nhuộm mới:

Xởng nhuộm vải dệt kim Pe/co của công ty dệt Hà Nội, công ty dệt Nha Trang, thiết bị nhập đồng bộ.

Xởng nhuộm của công ty dệt Long An, thiết bị đồng bộ của Nhật (kyoto và Wakayama), gia công nổi tiếng các mặt hàng soi Petex, vải dầy Petex may quần áo.

Xởng nhuộm của công ty Hoà Khánh (Đà Nẵng) gồm các thiết bị nhập lẻ và hàng second hand của Mỹ, Hàn Quốc, Ba Lan, Đức...

Năm 2002 đã khởi công xây dựng một số dự án nh dự án nhuộm Sơn Trà, dự án nhuộm hoàn tất tại cụm công nghiệp phố Nối B - Hng Yên.

Nhìn chung trong những năm gần đây tình hình đầu t cho trang thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp dệt may trong nớc đã có những cải thiện đáng kể. Do đòi hỏi của thị trờng nên các doanh nghiệp (cả doanh nghiệp t nhân lẫn doanh nghiệp nhà nớc) đã bắt đầu chú ý đến việc nâng cấp các trang thiết bị, công nghệ phù hợp.

Về lựa chọn công nghệ. Đây là yếu tố rất quan trọng, đóng góp cho việc thành công của một dự án đầu t. Trên cơ sở mặt hàng và thị trờng đã xác định của dự án đầu t thì việc lựa chọn công nghệ phù hợp là việc cần thiết. Điều này có nghĩa là các công trình đầu t mới không nhất thiết phải có công nghệ thật hiện đại mà phải tuỳ theo yêu cầu của mặt hàng và thị trờng để lựa chọn. Cụ thể là đối với mặt hàng trung bình, các doanh nghiệp dệt may nớc ta thờng lựa chọn công nghệ của Trung Quốc là đủ đáp ứng yêu cầu của thị trờng. Còn đối với các sản phẩm cao cấp thì các doanh nghiệp thờng nhập công nghệ cao của Nhật Bản, Tây Âu hay của Mỹ. Trong một số dây chuyền sợi nhập về trong thời gian gần đây thì công đoạn đầu và cuối dây chuyền là của Trung Quốc, còn công đoạn giữa đòi hỏi sự tinh vi phức tạp thì nhập công nghệ của Tây Âu. Các công nghệ nhập về đảm bảo tính cập nhật cao, nghĩa là sau khi đa vào sản xuất đợc 4 - 5 năm công nghệ đó vẫn cha lạc

hậu. Có 3 yếu tố đợc xem xét kỹ lỡng khi các doanh nghiệp nhập công nghệ về, đó là chất lợng, năng suất và giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đã bắt đầu chú ý tới việc nhập các công nghệ sạch, không gây ô nhiễm môi trờng, nếu có ô nhiễm thì phải có thiết bị xử lý. Vấn đề nhập công nghệ phù hợp với trình độ quản lý của ta cũng đợc chú ý nhiều hơn. Nhiều doanh nghiệp do có sự chuẩn bị kỹ lỡng về đội ngũ lao động, về tổ chức quản lý, điều hành nên đã mạnh dạn đầu t những thiết bị đắt tiền với công nghệ cao. Tuy nhiên, nhìn một cách toàn diện thì việc lựa chọn công nghệ của các doanh nghiệp dệt may nớc ta vẫn còn phụ thuộc nhiều vào lợng vốn đầu t.

Về lựa chọn thiết bị. Trong quá trình đầu t, việc lựa chọn thiết bị thờng phụ thuộc vào công nghệ, thiết bị nào thì công nghệ ấy. Nhng điều quan trọng nhất cần phải quan tâm là thiết bị nhập về phải đồng bộ với dây chuyền sản xuất. Tính đồng bộ của dây chuyền là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ sau đây sẽ cho ta thấy rõ tầm quan trọng về tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất. Giả sử một dây chuyền sản xuất vải gồm các khâu với công suất tơng ứng nh sau: (đơn vị m/giờ)

Dệt :1

In :1,7

Nhuộm :2 Hoàn tất :1,5

Nh vậy ta thấy có sự chênh lệch về công suất giữa các khâu trong dây chuyền. Công suất tối đa của cả dây chuyền chính là công suất của khâu yếu nhất. Bởi vậy nó gây nên sự lãng phí không cần thiết ở các khâu có công suất cao. Nếu doanh nghiệp có ý định đầu t cho trang thiết bị của mình thì nên đầu t vào khâu yếu nhất để nâng công suất của cả dây chuyền lên nhằm tăng hiệu quả đầu t.

Trong việc mua thiết bị, các doanh nghiệp cũng đã bắt đầu chú đến việc xác định thị trờng mục tiêu, từ đó nhập các thiết bị thích hợp. Chẳng hạn nếu doanh nghiệp sản xuất quần Jean để xuất khẩu sang Mỹ thì sử dụng thiết bị và công nghệ của Mỹ, nhng sản phẩm này sẽ không phù hợp với thị hiếu của Tây Âu và ngợc lại.

Bảng 6:Thiết bị ngành in nhuộm thời kỳ 1970 - 1985

Loại máy Hãng sản xuất Công nghệ Công ty

Tẩy Lbox Morrison (Mỹ)

Đốt lông, nấu tẩy liên tục khổ rộng, dạng phẳng, công nghệ tẩy H2O2 + Clorit Việt Thắng, Thắng Lợi Làm bóng trục Morrison (Mỹ), Gerber (Tây Đức) Làm bóng các loại vải bằng NaOH Việt Thắng, Thắng Lợi, Long Phớc Nhuộm JET cao áp GastonCounty (Mỹ), Uni-ace (Mỹ), Hisaka (Nhật) Nhuộm vải tổng hợp sợi pha dệt kim và dệt

thoi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phớc Long, Thành Công, Đông Phơng,

Hồng Gấm Nhuộm Zigơ cao áp Vinago (Mỹ), Wakayama (Nhật) Nhuộm vải tổng hợp sợi pha dệt thoi

Phớc Long, Hồng Gấm Nhuộm sợi Bobine cao áp Vinago (Mỹ), GastonCounty (Mỹ) Nhuộm sợi chỉ tổng hợp, sợi pha và sợi

bông

Phớc Long, Thành Công, Đông Phơng,

Hồng Gấm

Nhuộm xơ Nhật Nhuộm đợc các loại xơ

PAN, cotton... Chăn Bình Lợi

Máy in thăng

hoa Pháp

In truyền nhiệt, mẫu hoá từ băng giấy chuyển sang vải tổng

hợp

Thành Công

In lới phẳng Reggiamu (ý) In hoa lới phẳng các

loại vải khổ rộng 1,6 m Thắng Lợi

Hồ văng định hình

Brukner (Đức), Butterworth (Mỹ),

Famatex (Mỹ)

Gia nhiệt bằng dầu, bằng điện tới 1800C

Thắng Lợi, Việt Thắng

Máy Sanfor Butterworth (Mỹ),

Morrison (Mỹ)

Chống co các loại vải dệt thoi

Việt Thắng, Thắng Lợi

Nguồn: Tổng công ty Dệt - May Việt Nam

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 (Trang 46 - 49)