Hạch toán nghiệp vụ nhập xuất kho vật liệu-công cụ dụng

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 45 - 49)

3- Yêu cầu quản lý vật liệu,công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp sản

2.2Hạch toán nghiệp vụ nhập xuất kho vật liệu-công cụ dụng

ơng pháp kiểm kê định kỳ:

Sơ đồ hach toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ theo ph- ơng pháp kiểm kê định kỳ

TK 152, 153,151 TK 611 TK 152,153,151

Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu

. tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ

TK 111,112,331 TK 331

Mua nguyên vật liệu Chiết khất mua hàng giảm giá nhập kho hàng mua , trả lại hàng

TK111,112, 331 TK 133 Thuế GTGT

Mua nguyên vật liệu nhập kho của hàng bị trả lại TK 621,627,641 TK 133 Giá trị nguyên vật liệu

Thuế GTGT đợc khấu trừ xuát kho trong kỳ

TK 333

Thuế nhập khẩu phải nộp Tính vào giá trị nguyên vật liệu

Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

Tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên, việc hạch toán tổng hợp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ của doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, giá thực tế nhập kho bao gồm cả thuế GTGT.

3-Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán vật liệu-công cụ dụng cụ

Chứng từ kế toán mới chỉ là những thông tin phản ánh riêng lẻ, cha có tác dụng đối với công tác quản lý tổng hợp. Để đáp ứng nhu cầu quản lý, ngời ta cần

sắp xếp chúng thành những hệ thống sổ sách có nghiệp vụ kinh tế tơng tự nhau và công dụng tơng tự nhau. Các loại sổ sách khác nhau phản ánh các loại nghiệp vụ khác nhau, các sổ sách kế toán đợc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo một trình từ nhất định. Mỗi cách kết hợp khác nhau về chức năng ghi chép, về kết cấu, nội dung phản ánh sẽ đem lại một hệ thống sổ khác nhau.

Hiện nay, các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh sao cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác.

Hệ thống sổ kế toán trong doanh nghiệp có thể theo dõi tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, em chỉ xem xét hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ .

3.1-Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ theo hình thức

Nhật lý Sổ cái – “

Tổ chức hạch toán theo hình thức này kết hợp việc ghi chép theo thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản trên một quyển sổ. Theo hình thức này, việc hạch toán đợc thực hiện trên sổ “ Nhật ký sổ cái “.

Tổ chức hạch toán theo hình thức này đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu, khối lợng công việc kế toán ít. Nhng ghi chép trùng lắp trên một dòng, khó phân công lao động kế toán, và chỉ mở đợc số lợng tài khoản ít. ở đơn vị vừa và lớn, hình thức này rất khó áp dụng. Hệ thống sổ chi tiết của phơng thức này tách rời hệ thống sổ tổng hợp.

Sơ đồ hạch toán tổng hợp nvl-ccdc theo hình thức nhật ký sổ cái:

Nhật ký –Sổ cái TK 152

( 611) Bảng tổng hợp nhập-xuất

–tồn NVL Chứng từ gốc: hoá đơn, phiếu

nhập, phiếu xuất

Sổ sách kế toán chi tiết NVL-CCDC

3.2-Hạch toán tổng hợp theo hình thức nhật ký chung:

Hình thức này tách rời việc ghi sổ theo thời gian và theo quan hệ đối ứng theo hai loại sổ, tách rời việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết.

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sơ đồ hạch toán tổng hợp theo hình thức nhật ký chung:

Theo hình thức này, việc hạch toán nguyên vật liệu –công cụ dụng cụ đợc thực hiện trên sổ” nhật ký chung” và “ nhật ký mua hàng” , “sổ cái “ và các sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Hình thức sổ này ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu, thích hợp doanh nghiệp lớn có điều kiện cơ giới hoá. Song do sử dụng riêng sổ nhật ký và sổ cái nên khối lợng ghi chép còn trùng lặp.

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 45 - 49)