Đối với chế độ hiện hành:

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 125 - 127)

II- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật t, công cụ

2.1- Đối với chế độ hiện hành:

Một là hạch toán giảm giá trên hoá đơn:

Theo chế độ hiện hành, tại các doanh nghiệp, khoản giảm giá, bớt giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên hoá đơn cha đợc đợc hạch toán ghi sổ.

Thật vậy, khi công ty đợc nhà cung cấp giảm giá vật liệu, công cụ dụng cụ , kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ ghi thẳng giá trên hoá đơn( giá đã giảm). Nh vậy, không có bất cứ một chứng từ kế toán phản ánh nghiệp vụ này, do đó kế toán không thể ghi sổ nghiệp vụ này. Điều này sẽ làm cho ban lãnh đạo của công ty không phân biệt giữa nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không đợc giảm giá và những nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc giảm giá , không theo dõi tổng giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ đợc giảm giá trong kỳ.

Với t cách là một sinh viên nghiên cứu về hạch toán công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ , tôi xin mạnh dạn đề xuất biện pháp sau:

- Về chứng từ: Bộ tài chính nên ban hành một loại chứng từ phản ánh nghiệp vụ mua hàng đợc giảm trên hoá đơn đẻe phân biệt nghiệp vụ mua hàng bình thờng . Có thể lập một dòng trên hoá đơn hiện hành phản ánh tỉ lệ- tổng giá trị giảm giá nếu có.

- Về hạch toán: bộ tài chính có thể ban hành một tiểu khoản phản ánh toàn bộ giá trị giảm giá hàng mua của doanh nghiệp đợc hởng trong kỳ( TK 152.9, Tk 153.9) Khi nhận đợc sự giảm giá trên hoá đơn của nhà cung cấp, kế toán hạch toán:

Nợ TK 159

Có TK 721

Giá trị giảm giá vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài đợc nhận

Hai là hạch toán giảm giá sau hoá đơn:

Theo chế độ hiện hành, khi nhận đợc sự thông báo giảm giá của nhà cung cấp( nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã nhập kho), kế toán vật liệu-công cụ dụng cụ hạch toán:

Nợ TK 111, TK 112, TK 331 Có TK 152

Giá trị giảm giá vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài đợc nhận

Nghiệp vụ hạch toán này chỉ đúng khi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vẫn còn trong kho, cha đợc xuất ra sản xuất. Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã xuất ra sản xuất thì nghiệp vụ này sẽ không còn chuẩn. Theo ý kiến của em thì đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã xuất dùng thì tuỳ từng tr- ờng hợp thì ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc tăng lợi nhuận bất th- ờng:

- Ghi giảm chi phí:

Nợ TK 111, TK 112, TK 331 Giá trị giảm giá vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài đợc nhận Có TK621 ( nếu cha kết chuyển cuối kỳ)

Có TK 154 ( Đã kết chuyển )

Nghiệp vụ này sẽ phản ánh đúng bản chất nghiệp vụ xảy ra, nhng gây phức tạp trong quá trình hạch toán, đặc biệt với trờng hợp đã tính lợi nhuận cuối kỳ.

- Ghi tăng lợi nhuận bất thờng:

Nợ TK 111, TK 112, TK 331 Giá trị giảm giá vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài đợc nhận Có TK 711

Hạch toán nh trên thì sẽ hạn chế đợc nhợc điểm của biện pháp ghi giảm chi phí ở trên, cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, đặc biệt với trờng hợp đã tính lợi nhuận cuối kỳ. Nhng giá thành sản phẩm sản xuất của công ty,và một số chỉ tiêu sẽ không phản ánh chính xác nữa nh chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ, .…

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w