hiệu quả vốn lu động trong các doanh nghiệp sản xuất
1-Phân tích hiệu quả sử dụng vốn l u động:
Khả năng sinh lợi của vốn lu động Sức sản xuất của vốn lu động: Sức sản xuất của vốn lu động = Giá trị tổng săn lợng Vốn lu động bình quân
Sức sản xuất của vốn lu dộng cho biết một đồng vốn lu động mang lại mấy đồng giá trị tổng sản lợng. Chỉ tiêu này càng cao thì sức sản xuất của vốn lu động càng cao, hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
Sức sinh lời của vốn lu động:
Sức sinh lời của vốn lu động
=
Lợi nhuận thuần Vốn lu động bình quân
Tỉ suất này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của một đồng vốn lu động. Tỉ suất này càng cao thì lợi nhuận doanh nghiệp càng lớn, do đó hiệu quả của vốn lu động đợc nâng cao
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động = Vốn lu động bình quân Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu dồng vốn lu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại.
Ba chỉ tiêu trên phản ánh một cách tổng quát nhất về tình hình sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Khi phân tích và so sánh ba chỉ tiêu giữa hai thời
kỳ mà ba chỉ tiêu cùng tăng lên điều đó có nghĩa là việc sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp đợc cải thiện và có chiều hớng tốt.
Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lu động: Số vòng quay của vốn lu dộng
Số vòng quay của vốn lu động
=
Tổng doanh thu thuần Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ, vốn lu động quay đợc mấy vòng. Nếu số vòng càng cao thì khả năng luân chuyển của vốn lu dộng cao và ngợc lại. Đâu là chỉ tiêu thể hiện rõ nhất hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Thời gian của một vòng luân chuyển :
Thời gian của 1 vòng luân chuyển động
=
Thời gian của kỳ phân tích Số vòng quay của vốn lu động Tỉ suất này cho biết để quay đợc một vòng, vốn lu động cần thời gian là bao lâu. Thời gian lu chuyển ngắn thì vốn lu động sử dụng đợc càng nhiều lần, do đó hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
Vốn lu động của doanh nghiệp hoạt động liên tục, thờng xuyên. Do đó tốc độ luân chuyển vốn nhanh thì doanh nghiệp càng sử dụng đợc nhiều vốn, góp phần hỗ trợ hoạt động kinh doanh.
Trong toàn bộ công thức ở trên , vốn lu động bình quân của doanh nghiệp đợc xác định bằng các công thức: Vốn lu động bình quân tháng = Vốn lu động đầu tháng + Vốn lu động cuối tháng 2
Vốn lu động bình quân quý = Vốn lu động bình quân 3 tháng 3 Vốn lu động bình quân năm = Vốn lu động bình quân 4 quý 4
2-Mối quan hệ giữa quản lý và hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l u động:
Vốn là một trong những điều kiện không thể thiếu cho sự tồn tại của doanh nghiệp. Để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp rất cần vốn để trang trải các khoản chi phí. Tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh thì số vốn dùng đợc càng nhiều. Vì vậy, sử dụng vốn lu động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tồn tại trong cơ chế thị trờng.
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động của doanh nghiệp là số vốn cần thiết cho doanh nghiệp dự trữ các loại tài sản lu động( dự trữ tài sản lu dộng sản xuất, dự trữ tài sản lu động lu thông, ..) nhằm đáp ứng mọi nhu cầu hoạt động cơ bản. Hiệu quả sử dụng vốn lu động có cao hay không tuỳ thuộc vào tình hình dự trữ tài sản lu động của doanh nghiệp có phù hợp không.
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một bộ phận của tài sản lu động dự trữ của doanh nghiệp. Khoảng mục nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lu động trên Bảng cân đối kế toán. Do dó hiệu quả sử dụng vốn chịu tác động không nhỏ của tình hình quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm từ khâu thu mua, sử dụng đến khâu dự trữ và bảo quản.
Quá trình cung cấp là giai đoạn khởi đầu của quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo đầy đủ yếu tố đầu vào. Việc cung cấp đủ số lợng, đúng chất lợng vật liệu, công cụ dụng cụ nh kế hoạch cho quá trình sản xuất sẽ đảm bảo sản xuất đ- ợc liên tục cũng nh hỗ trợ hoạt động quản lý chi phí sản xuất, chất lợng sản phẩm và lợi nhuận đợc thuận tiện. Để hoạt động cung cấp đạt hiệu quả thì quá trình cung cấp luôn đối chiếu với các tiêu chuẩn , quy định trong hợp đồng về mặt số lợng và chất lợng để xem nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua về đã đáp ứng nhu cầu về số lợng cũng nh tiêu chuẩn chất lợng.
Ngoài ra, tổ chức tốt quá trình thu mua cũng góp phần nâng cao tính chặt chẽ của hoạt động quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ, thông qua việc thiết lập hệ thống chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ.
Quá trình dự trữ và bảo quản :
Dự trữ là nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp để đảm bảo quá trình sản xuất đợc liên tục. Tuy nhiên dự trữ quá lớn dẫn đến ứ đọng vốn, tăng các chi phí liên quan đến việc bảo quản vật t, công cụ dụng cụ. Nhng nếu dự trữ quá ít thì sẽ dẫn tới tình trạng thiếu hụt, không đảm bảo tính liên tục của quá trình hoạt động sản xuất, gây lãng phí công suất máy móc thiết bị. Để sử dụng vốn lu động có hiệu quả doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ thấp nhất ở mức cho phép và luôn kiểm tra việc thực hiện các định mức đó.
Bên cạnh đó, công việc kiểm kê cũng nh đối chiếu thờng xuyên giữa thủ kho và kế toán vật t có tác dụng kịp thời phát hiện tình trạng thiếu hụt hay d thừa vật liệu, công cụ dụng cụ, hạn chế sự biến mất của vật liệu, công cụ dụng cụ.
Quá trình xuất và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ :
Sử dụng tiếc kiệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những yếu tố cơ bản để giảm chi phí , hạ giá thành sản phẩm , tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để đánh giá sự ảnh hởng của tình hình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tới hiệu quả sử dụng vốn lu động , ngời ta thờng xét chỉ tiêu:
Hệ số quay kho
của NVL-CCDC = Giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ Giá trị nguyên vật liệu tồn kho bình quân Giá trị NVL- CCDC tồn kho bình quân = Giá trị NVL-CCDC tồn kho đầu kỳ + Giá trị NVL-CCDC tồn kho cuối kỳ 2
Chỉ tiêu này càng cao thì có nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao, lợng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ít ứ đọng.
Bởi vậy, hạch toán tốt quá trình này sẽ đảm bảo nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc xuất đúng mục đích, đầy đủ và kịp thời, đồng thời nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc sử dụng tiếc kiệm hiệu quả.
Trên đây là toàn bộ cơ sở lý luận của chuyên đề “ Tổ chức hạct toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả vốn lu động tại Công ty Cơ Khí Hà Nội. Nhng từ lý luận đến thực tế là khoản cách không ngắn. Với sự đa dạng của các ngành sản xuất kinh doanh, đặc điểm của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có những vận dụng phù hợp với đặc điểm riêng của mình. Để hiểu rõ hơn sự phong phú, biến đổi của lý luận trong thực tế, ta hãy tìm hiểu việc áp dụng lý luận vào thực tế tại Công ty Cơ Khí Hà Nội.
I-Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất,–
kinh doanh :
1-Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cơ Khí Hà Nội :
Công ty Cơ Khí Hà Nội, tên giao dịch quốc tế HAMECO ( Hà Nội – Mechanic-Company), đăng ký kinh doanh số 108898, trụ sở đặt tại số 24 đờng Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân, Hà Nội, là doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp ( MIE), thuộc Bộ Công nghiệp .
Ngày 12 / 4 / 1958 , sau ba năm xây dựng, Nhà Máy Cơ Khí đầu tiên của Việt Nam ra đời với quy mô ban đầu: gồm có 6 phân xởng và 9 phòng ban. Nhà máy Cơ Khí Hà Nội ra đời đánh dấu sự kiện trọng đại của nền cơ khí nớc nhà.
Bốn mơi bốn năm (1958-2002) xây dựng và phát triển, công ty có một bề dày lịch sử với đầy gian truân, thử thách nhng cũng rất đáng tự hào .
Tr ớc năm 1975 , đất nớc ta trong điều kiện chiến tranh, nhà máy phải kết
hợp vừa sản xuất vừa chiến đấu . Trong thời gian ban đầu , nhà máy chỉ lắp ráp máy công cụ dụng cụ và sản xuất thí nghiệm. Cùng với tinh thần không ngừng học hỏi và đợc sự giúp đỡ của anh em Liên Xô, nhà máy đã lắp ráp những loại máy phức tạp nh khoan K525, máy tiện T18A,.. .phục vụ sự phát triển của miền bắc và chiến đấu ở Miền Nam.
Sau năm 1975, mặc dù nhà máy có nhiều thay đổi lớn: thị trờng đợc mở
rộng trong cả nớc, đội ngũ cán bộ chủ chốt đợc điều động vào trong Nam, .. , nhà máy vẫn liên tục thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm lần một (1957-1980), 5 Phần hai:
thực trạng tổ chức hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cơ khí hà nội
năm lần hai (1980-1985) cũng nh tham gia xây dựng nhiều công trình lớn: công trình phân lũ sông Đáy, công trình xây dựng lăng Bác, Đến năm 1980, nhà máy…
đợc đổi tên thành nhà máy Chế Tạo Công Cụ số một . Chỉ trong vòng ba năm ( 1983 ) , năng suất lao động của nhà máy tăng 8,26%, giá trị tổng sản lợng tăng bình quân 11,08%.
Năm 1986, nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc. Cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc khác, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn: Đội ngũ quản lý cha thích nghi đợc yêu cầu của cơ chế thị trờng; Thiếu vốn hoạt động; Thiếu mặt hàng định hớng; Sản phẩm làm ra bị ứ đọng, nhà nớc phải bù lỗ, lao động phải nghỉ việc do không có việc làm, ... .
Chấp nhận cạnh tranh, khắc phục khó khăn, nhà máy Chế tạo Công Cụ số một đã chủ động sắp xếp lại sản xuất, sắp xếp lại bộ máy quản lý cho phù hợp, đề ra những biện pháp sử dụng vốn hợp lý, . Năm 1994,sản phẩm của nhà máy…
không những đợc chấp nhận tại thị trờng trong nớc mà còn đợc tiêu thụ ở thị tr- ờng nớc ngoài. Tiếp tục áp dụng các mô hình sản xuất kinh doanh tiên tiến, đổi mới cơ cấu sản phẩm phù hợp thị trờng , đặc biệt phát triển liên doanh với các công ty nớc ngoài ( liên doanh với hãng SHIROKY của Nhật Bản về chế tạo khuôn mẫu, ..), đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển, thúc đấy nội lực, nhà máy đã đặt những viên gạch vững chắc chắn cho sự phát triên sau này.
Năm 1995, để phù hợp với vận hội và thời cơ mới, ngày 30/ 10/ 1995, bộ trởng công nghiệp nặng đã ký quyết định đổi tên nhà máy thành Công ty Cơ Khí Hà Nội, tên quốc tế là HAMECO.
Hiện nay, công ty có đội ngũ công nhân lành nghề, sở hữu một hệ thống quản lý đợc cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn ISO - 2002. Sản phẩm của công ty ngày càng dợc đánh giá cao trên thị trờng. Giá trị tổng sản lợng bình quân tăng 10-20 %, thu nhập bình quân công nhân viên tăng 15-20 %. Hơn thế nữa, công ty
đang đợc nhà nớc đầu t nâng cao năng lực sản xuất với tổng số vốn 150 tỷ. Sau đây là kết quả sản xuất cảu công ty trong năm 2000, 2001:
Chỉ tiêu Năm so sánh So sánh 2000 2001 số TĐ % 1.Tổng GT sản lợng 54.423,000 69.824,000 15.401 128.3 2.Tổng doanh thu -DT SXCN 49.908,000 46.405 63.388,000 57.282,000 13.480 127 5877 112,6 3.Tổng chi phí 49.702,300 63.122,160 6089 114 4.Tổng lợi nhuận 205,654 265,838 60,184 129 6.Đâu t XDCB 23.500,000 23.570,000 70 100,3
Có thể nói , trải qua 43 năm tồn tại và xây dựng, Công ty Cơ Khí Hà Nội đã xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành Cơ Khí Việt Nam. Với thành quả và kinh nghiệm hơn 43 năm qua là điểm tựa vững chắc để công ty tiếp tục vơn lên mạnh mẽ.
2-Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:
Cùng với sự phát triển của công ty, quy trình công nghệ sản xuất cũng luôn đợc cải tiến. Hiện nay, sản phẩm của công ty có hai luồng chế tạo. Đó là chế tạo trong kế hoạch và chế tạo theo hợp đồng. Đối với sản phẩm nằm trong kế hoạch thì các máy, thiết bị, công cụ dụng cụ đợc phòng kế hoạch lên dự kiến hàng năm để tiến hành sản xuất. Phòng kỹ thuật sẽ thiết kế và các phân xởng sẽ sản xuất theo các bớc sản xuất của bản thiết kế . Còn đối với sản phẩm theo hợp đồng, hợp đồng sẽ đợc chuyển qua phòng kỹ thuật xem xét, thiết kế và dự trù nguyên vật liệu, giờ công và thời gian thực hiện. Sau đó đợc chuyển đến các phân xởng để sản xuất.
Nhìn chung. sản phẩm của của công ty có quy trình phức tạp, đợc tạo thành do lắp giáp cơ học các chi tiết, các bộ phận yêu cầu kỹ thuật cao, mỗi chi tiết có thể khái quát qua một số bớc thực hiện theo sơ đồ sau:
sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
3-Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty Cơ Khí Hà Nội :
3.1-Tổ chức bộ máy quản lý trong công ty:
Tổ chức một bộ máy hiệu quả đóng vai trò rất lớn trong sự thành công của bất cứ một công ty nào. Tổ chức bộ máy sản xuất tốt thì công ty mới có thể sản
Bản thiết kế KCS- kiểm tra sản phẩm Lắp ráp Nhập kho thành phẩm Tiêu thụ sản phẩm Đúc
Gia công cơ khí chi tiết
xuất ra những sản phẩm đại chất lợng cao. Đánh giá tầm quan trọng của việc tổ chức bộ máy, công ty luôn tự hoàn thiện cơ cấu tổ chức cuả mình.
Do đặc điểm của quy trình sản xuất , để quả lý có hiệu quả, Công ty Cơ Khí Hà Nội áp dụng mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng, dựa trên chế độ tập trung dân chủ . Hình thức tổ chức này mang đặc tính của sản xuất công nghiệp chuyên môn hoá qua các giai đoạn. Vì vậy ở mỗi cấp quản lý các quyết định về chức năng đều tập trung cho lãnh đạo trực tuyến.
Để đảm bảo chuyên môn hoá cao, bộ máy máy quản lý của công ty đợc tổ chức thành bốn cấp quản lý chính là giám đốc , phó giám đốc, các trởng phòng, các xởng trởng. Cụ thể là:
Đứng đầu bộ máy quản lý là giám đốc, giám đốc là đại diện pháp nhân của
công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và nhà nớc về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Để giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc thờng trực. Phó giám đốc th- ờng trực thực hiện các công việc điều hành chung hàng ngày của công ty dới sự