14.Trình bày ý nghĩa và phương pháp xác định đường biên hiệu quả

Một phần của tài liệu Phân tích CK VN (Trang 31 - 35)

Danh mục đầu tư gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro

Tập hợp của tất cả các phương án đầu tư khả thi, trong trường hợp này tương ứng với đường biên hiệu quả, chính là đường thẳng nối hai

điểm thể hiện hai dạng tài sản đầu tư đang được xem xét (1 tài sản phi rủi ro và 1 tài sản rủi ro). Đường này chính là đường phân bổ vốn

(CAL)

Đường phân bổ vốn (CAL)

Đường phân bổ vốn CAL gồm cĩ 4 đoạn:

1. F là điểm ở đĩ nhà đầu tư chỉ nắm giữ tài sản phi rủi ro (x1=0), do vậy, độ lệch chuẩn = 0. 2. Đoạn từ F tới R1 là tập hợp của tất cả các danh mục đầu tư vào cả

tài sản rủi ro và phi rủi ro (0 ≤x1 ≤1).

3. Tại điểm R1 tất cả danh mục đều đầu tư vào tài sản rủi ro (x1=1).

4. Từ R1 trở lên, phần tài sản rủi ro vượt quá 100% vốn đầu tư của danh mục (cĩ nghĩa là x1 > 1, x2 < 0). Điều này cĩ nghĩa các nhà

đầu tư vay mượn với lãi suất phi rủi ro để mua tài sản rủi ro.

Độ dốc của đường CAL, như nhìn trên hình vẽ, thể hiện mức gia tăng lợi nhuận kỳ vọng ứng với mỗi đơn vị rủi ro tăng thêm của danh mục đầu tư, hay nĩi cách khác, là thước đo mức lợi nhuận vượt trội bù đắp cho mỗi đơn vị rủi ro tăng thêm. Chính vì vậy độ dốc của

CAL cịn được gọi là hệ số lợi nhuận bù đắp rủi ro (reward to variability ratio). Cơng thức tính hệ số này như sau:

S= (E(Rp) – RF)/ бP

Danh mục đầu tư gồm N tài sản rủi ro + một tài sản phi rủi ro

Trong trường hợp này nhà đầu tư cĩ cơ hội đầu tư một phần của cải của anh ta vào một tài sản phi rủi ro và số cịn lại đầu tư vào một tập hợp các tài sản rủi ro. Nếu chúng ta nhớ lại phương thức xây dựng danh mục đầu tư gồm nhiều tài sản rủi ro ở phần trước, nhà đầu tư cĩ thể lựa chọn một danh mục đầu tư kết hợp tuyến tính giữa một tài sản rủi ro và một danh mục nhiều tài sản rủi ro nằm trên đường biên hiệu quả. Trong trường hợp tổng quát này, đường hiệu quả chính là đường tiếp tuyến từ RF tiếp xúc với phần bao ngồi hình chiếc ơ (đường biên hiệu quả của danh mục gồm tồn các tài sản rủi ro).

Để lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu của mình, nhà đầu tư sẽ chọn một danh mục đầu tư nằm trên đường hiệu quả tuỳ theo tâm lý ngại rủi ro của anh ta. Một nhà đầu tư hồn tồn ngại rủi ro sẽ đầu tư 100% vốn vào RF. Lưu ý rằng khơng giống như trường hợp với N tài sản rủi ro, ở đâu chỉ cĩ một danh mục tiếp điểm, do vậy hệ số lợi nhuận bù đắp rủi ro (S) đối với tất cả các nhà đầu tư là như nhau

Đường hiệu quả của danh mục đầu tư gồm N tài sản rủi ro + một tài sản phi rủi ro

Ở đoạn giữa RF và T, nhà đầu tư dành một phần vốn đầu tư vào tài sản phi rủi ro và một phần vào danh mục rủi ro tại tiếp điểm. Trường hợp này tương đối phổ biến đối với các nhà đầu tư thơng thường: chỉ cĩ một phần của danh mục là đầu tư vào trái phiếu và cổ phiếu rủi ro. Tại T, chúng ta đầu tư tất cả của cải vào danh mục tiếp điểm.

Vậy các danh mục đầu tư nằm về phía bên phải điểm T, tương ứng tỷ trọng đầu tư vào danh mục rủi ro > 100% cĩ nghĩa gì? Trong trường hợp này, nhà đầu tư bắt đầu sử dụng địn bẩy vốn, cĩ nghĩa là anh ta đi vay với mức lãi suất phi rủi ro để mua nhiều hơn nữa tài sản rủi ro. Lưu ý rằng, cần phải cĩ điều kiện khơng cĩ hạn chế giao dịch bán khống để các danh mục đầu tư nằm về phía bên phải điểm T là khả thi (ví dụ như điểm Q), vì tại T nhà đầu tư đã đầu tư tồn bộ vốn vào N tài sản rủi ro. Tuy nhiên, trên thực tế hầu như khơng cĩ khả năng một nhà đầu tư cĩ thể mua và bán các tín phiếu kho bạc (T-bill) tại cùng một mức giá. Những vấn đề này được coi là một trong số những đặc điểm khơng hồn hảo của thị trường.

15. Trình bày phương pháp xác định và ý nghĩa của đường CML

Trên đường CML tập trung tất cả các danh mục đầu tư khả thi kết hợp giữa danh mục thị trường và ài sản phi rủi ro. Độ dốc của CML, được thể hiện theo cơng thức sau:

(E(RM) – RF)/ бM

Ta cĩ thể thấy độ dốc của đường CML thể hiện mức chênh lệch giữa lợi nhuận thị trường kỳ vọng so với mức lợi nhuận phi rủi ro và chia cho rủi ro của thị trường, vì vậy nĩ được coi là giá của một đơn vị rủi ro .Phương trình của đường CML được thể hiện như sau :

E(RP)= RF +(E(RM) – RF)* бP / бM

Đường thị trường vốn (CML)

cĩ nghĩa là phần bù rủi ro đối với bất kỳ danh mục đầu tư hiệu quả P nào đều là tích của giá thị trường của rủi ro nhân với (một lượng) rủi ro của danh mục đầu tư đĩ ( đo bằng độ lệch chuẩn).

Độ dốc của đường CML được xác định bằng mức lợi nhuận bù đắp cho một đơn vị rủi ro mà nhà đầu tư yêu cầu, vì vậy độ dốc của đường CML sẽ thay đổi phụ thuộc vào mức ngại rủi ro của nhà đầu tư, người ngại rủi ro cao sẽ địi mức bù rủi ro cao hơn và ngược lại. Việc này sẽ khiến cho hình dạng của tập hợp hiệu quả gồm N tài sản rủi ro cũng thay đổi. Ví dụ, giả sử rằng các nhà đầu tư ngại rủi ro cao và yêu cầu mức lợi nhuận cao hơn để bù lại việc chịu một mức rủi ro nhất

định. Điều này sẽ đẩy tồn bộ đường hiệu quả cao lên phía trên. Điểm tiếp xúc, hay chính là danh mục thị trường, sẽ cĩ hệ số lợi nhuận bù đắp rủi ro cao hơn và cơ cấu danh mục cũng sẽ bị thay đổi. Khi đĩ đường CML sẽ cĩ độ dốc lớn hơn (khi mức lãi suất phi rủi ro thay đổi, độ dốc này cĩ thể sẽ giảm xuống)

16. Trình bày phương pháp xác định và ý nghĩa đường SML

Một phần của tài liệu Phân tích CK VN (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w