Pháp; Lạm phát, lãi suất, tỷ giá, cán cân thương mại, v.v…)

Một phần của tài liệu Phân tích CK VN (Trang 64 - 70)

phiếu, nhà đầu tư cần quan tâm tìm hiểu và phân tích tác động của các yếu tố tới cổ phiếu mình đang đầu tư, để đưa ra các quyết định đầu tư thích hợp. Sau đây là một số yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu:

* Sự tiến triển của nền kinh tế quốc dân, tình hình kinh tế khu vực và thế giới: Thơng thường, giá cổ phiếu cĩ xu hướng tăng khi nền kinh tế phát triển (và cĩ xu hướng giảm khi nền kinh tế yếu đi). Bởi khi đĩ, khả năng về kinh doanh cĩ triển vọng tốt đẹp, nguồn lực tài chính tăng lên, nhu cầu cho đầu tư lớn hơn nhiều so với nhu cầu tích luỹ và như vậy, nhiều người sẽ đầu tư vào cổ phiếu.

* Lạm phát: Lạm phát tăng thường là dấu hiệu cho thấy, sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ khơng bền vững, lãi suất sẽ tăng lên, khả năng thu lợi nhuận của DN bị hạ thấp khiến giá cổ phiếu giảm. Lạm phát càng thấp thì càng cĩ nhiều khả năng cổ phiếu sẽ tăng giá và ngược lại.

* Tình hình biến động của lãi suất: Lãi suất tăng làm tăng chi phí vay đối với DN. Chi phí này được chuyển cho các cổ đơng vì nĩ sẽ hạ thấp lợi nhuận mà DN dùng để thanh tốn cổ tức. Cùng

lúc đĩ, cổ tức hiện cĩ từ cổ phiếu thường sẽ tỏ ra khơng mấy cạnh tranh đối với nhà đầu tư tìm lợi tức, sẽ làm họ chuyển hướng sang tìm nguồn thu nhập tốt hơn ở bất cứ nơi nào cĩ lãi suất cao. Hơn nữa, lãi suất tăng cịn gây tổn hại cho triển vọng phát triển của DN vì nĩ khuyến khích DN giữ lại tiền nhàn rỗi, hơn là liều lĩnh dùng số tiền đĩ mở rộng sản xuất, kinh doanh. Chính vì vậy, lãi suất tăng sẽ dẫn đến giá cổ phiếu giảm. Ngược lại, lãi suất giảm cĩ tác động tốt cho DN vì chi phí vay giảm và giá cổ phiếu thường tăng lên.

Tuy nhiên, sự dao động của lãi suất khơng phải luơn được tiếp theo bởi sự phản ứng tương đương và trái ngược của giá cổ phiếu. Chỉ khi nào lãi suất phản ánh xu hướng chủ đạo trong lạm phát, nĩ mới trở thành thước đo hiệu quả sự dao động của TTCK. Lãi suất cĩ xu hướng giảm khi lạm phát giảm và lạm phát giảm khiến giá cổ phiếu tăng cao hơn. Ngược lại, lạm phát tăng cùng với lãi suất, giá cổ phiếu sẽ giảm. Nhưng nếu lạm phát khơng phải là một vấn đề nghiêm trọng và lãi suất tăng, đầu tư vào TTCK thường mang lại nhiều lãi. Bởi vì trong trường hợp này, lãi suất tăng là do nền kinh tế tăng trưởng.

* Chính sách thuế của Nhà nước đối với thu nhập từ chứng khốn và các chính sách tiền tệ, tài khĩa: Nếu khoản thuế đánh vào thu nhập từ chứng khốn cao (hoặc tăng lên) sẽ làm cho số người đầu tư giảm xuống, từ đĩ làm cho giá chứng khốn giảm.Những chính sách tiền tệ or tài khĩa cũng tác động mạnh mẽ đến TTCK.

* Những biến động về chính trị, xã hội, quân sự: Đây là những yếu tố phi kinh tế nhưng cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá cổ phiếu trên thị trường. Nếu những yếu tố này cĩ khả năng ảnh hưởng tích cực tới tình hình kinh doanh của DN thì giá cổ phiếu của DN sẽ tăng lên.

28. Nhận xét của Anh (Chị) về ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn Việt Nam

TTCK Việt Nam chỉ mới bắt đầu phát triển trong vài năm trở lại đây khi chứng khống bùng nổ vào khoảng 2006- 2007. Đến 2008 do chịu tác động trực tiếp và gián tiếp bởi khủng hoảng kinh tế thế giới thì TTCK VN đã giảm mạnh từ mốc hơn 1000 điểm xuống chỉ cịn hơn 200 điểm. TTCK Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các nhân tố vĩ mơ như :tình hình kinh tế xã hội; luật pháp, lạm phát, lãi suất, tỷ giá, cán cân thương mại,...Ngồi ra, cịn cĩ một nhân tố đáng chú ý đấy là sự ko cân xứng

về mặt nắm bắt thơng tin trên thị trường. Phân tích sự ảnh hưởng bởi các nhân tố vĩ mơ đến TTCK VN thì ta cĩ thể cĩ một số nhận xét sau:

TTCK VN chịu tác động trực tiếp và gián tiếp bởi các nhân tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn. Năm 2007 quả là một năm khởi sắc của TTCK VN xong về bản chất thời gian đĩ TTCK VN đã tăng ko phản ánh đúng với kết quả sản xuất kinh doanh của các cty niêm yết mà phần lớn là do tâm lý đám đơng của đại bộ phận nhà đầu tư trên thị trường lúc này. Điều này phản ánh ảnh hưởng tâm lý nhà đâu tư trên thị trường là cực kỳ lớn, nĩ phản ánh sự non trẻ của cả thị trường và kinh nghiệm của nhà đâu tư. Cho đến nay, tâm lý nhà đầu tư cũng bị tác động trực tiếp bởi các thơng tin vĩ mơ và nĩ ảnh hưởng đến quyết định của mỗi nhà đầu tư.Vì vậy, chúng ta cĩ thể hiểu các nhân tố vĩ mơ tác động đến thị trương chứng khốn trực tiếp đến thế nào.

Ngồi ra, TTCK VN là cĩ sự tham gia của rất nhiều các thành phần kinh tế khác nhau vì vậy TTCK VN cĩ sự tương tác trực tiếp đến nhiều ngành nghề và lĩnh vực. Trong năm 2008 và đầu năm 2009 chúng ta đã đc chứng kiến sự tụt dốc của TTCK VN bởi diễn biến của Khủng hoảng tài chính tồn cầu và nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng trưởng quá nĩng của thời kỳ trước đĩ. Năm 2009 với tình trạng lạm phát cao là dấu hiệu cho thấy, sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ khơng bền vững, lãi suất sẽ tăng lên, khả năng thu lợi nhuận của DN bị hạ thấp khiến giá cổ phiếu giảm, cùng với lạm phát là tình hình biến động của lãi suất. Lãi suất tăng làm tăng chi phí vay đối với DN. Chi phí này được chuyển cho các cổ đơng vì nĩ sẽ hạ thấp lợi nhuận mà DN dùng để thanh tốn cổ tức. Cùng lúc đĩ, cổ tức hiện cĩ từ cổ phiếu thường sẽ tỏ ra khơng mấy cạnh tranh đối với nhà đầu tư tìm lợi tức, sẽ làm họ chuyển hướng sang tìm nguồn thu nhập tốt hơn ở bất cứ nơi nào cĩ lãi suất cao. Chính vì vậy, lãi suất tăng sẽ dẫn đến giá cổ phiếu giảm, đã cĩ những giai đoạn mà lãi suất của các NHTM lên đến 22%, thì việc giá cổ phiếu trên TTCK VN giảm là điều hồn tồn dễ hiểu. Trong thời gian đĩ, cán cân thương mại của VN cũng mất cân đối trầm trọng do khĩ khăn trong XK. Đây cũng là một nguyên nhân tác động xấu đến TTCK VN trong thời gian qua.

29. Trình bày ý nghĩa của phân tích ngành kinh tế

Phân tích ngành kinh tế là việc phân tích vi mơ và vĩ mơ ngành.Với phân tích Vĩ mơ ngành thi qua 4 bước là: Phân tích chu kỳ kinh doanh, ảnh hưởng của thay đổi cấu trúc kinh tế tới ngành, xác định chu kỳ sống của ngành và phân tích mơi trường cạnh tranh trong 1 ngành.

Thực tế, Lợi nhuận và rủi ro của mỗi ngành là khác nhau nên việc phân tích ngành kinh tế sẽ giúp chúng ta làm rõ mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro của từng ngành hay cĩ thể so sanh định tính được lợi nhuận rủi ro giữa các ngành với nhau để từ đĩ quyết định lựa chọn ngành nào để đầu tư.

Việc phân tích Vĩ mơ ngành sẽ giúp chúng ta hiểu được chu kỳ kinh doanh và chu kỳ sống của mỗi ngành từ đĩ đốn định được một cách tương đơi giá của từng loại cổ phiếu trong những giai đoạn khác nhau để đầu tư hiệu quả hơn, hay chúng ta nắm bắt và phân tích được những ảnh hưởng của thay đổi cấu trúc kinh tế tới ngành như nhân khẩu học, phong cách sống, xu thế cơng nghệ, chính trị và pháp luật để từ đĩ cĩ những biện pháp khắc phục và điều chỉnh cơ cấu danh mục đầu tư phù hợp hơn. Hơn nữa, chúng ta cĩ thể nắm bắt được mơi trường cạnh tranh của từng ngành như các thơng tin về người bán, người mua, các sản phẩm thanhh thế, các đối thủ trong ngành và các đối thủ tiềm năng cĩ thể gia nhập vào ngành để phân tích rủi ro và giúp cho việc ra quyết định đầu tư do phải đảm bảo được nguyên tắc doanh lợi và rủi ro. Những ngành cĩ rủi ro và tính mạo hiểm cao thì nhà đầu tư sẽ địi hỏi một mức lợi tức yêu cầu cao để bù đắp cho phần bù rủi ro.

Bênh cạnh việc phân tích vĩ mơ ngành thì phân tích ngành kinh tế cịn phải phân tích vi mơ ngành. Việc phân tích vi mơ ngành sẽ giúp nhà đầu tư ước lượng đc giá trị hiện tại của ngành hoặc giá trị trung bình doanh nghiệp trong ngành, nĩ áp dụng với các DN trong ngành cĩ sự tương đồng.

Tĩm lại, phân tích ngành kinh tế cĩ một ý nghĩa vơ cùng quan trọng với các chủ thể tham gia vào TTCK bởi nĩ giúp cho mỗi chủ thể hiểu đc tổng quan về từng ngành, đặc điểm riêng của mỗi ngành, định hướng phát triển của CP , các điểm mạnh điểm yêu trong từng nghành để từ đĩ cĩ những quyết định để phù hợp với mỗi mục tiêu riêng.

30. Phân tích ảnh hưởng của chu kỳ kinh doanh tới các ngành kinh tế

Khuynh hướng của nền kinh tế thế giới cĩ thể làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngành.quá trình phân tích chu kỷ kinh tế cĩ thể cho các nhà phân tích các thơng tin quan trọng trong dự đốn sự phát triển hay suy thối cảu nền kinh tế cũng như các ngành

Chu kì kinh tế thể hiện 2 xu hướng cơ bản,tăng trưởng và suy thối.tăng trưởng kinh tế xuất hiện khi gdp tăng trưởng,năng lực sản xuất của xã hội tăng lên,thu hút thêm nhiều cơng ăn việc làm,đời sống được cải thiệnu .ngược lại kinh tế suy thối khi sản xuất đình đốn ,tình trạng thất nghiệp gia tăng,gdp

giảm,ở giữa giai đoạn tăng trưởng và suy thối,vùng yên ngựa hoặc đỉnh như hình 9.1,sự thay đổi cấu trúc xuất hiện khi nền kinh tế đang cĩ những thay đổi chính.ví dụ ,sự dư thằ lao động và vốn cĩ thể xuất hiện ở 1 số khu vực kinh tế,trong khi đĩ sự thiếu hut lao động và vốn lại xuất hiện ở 1 khu vực khác Sự chuyển hướng từ 1 nhĩm ngành này sang nhĩm ngành khác dua vao cac chu ki kinh doanh duoc biet den voi cai ten chien luoc xoay vong .khi cố gắng xác định nhĩm ngành nào sẽ đem lại lợi ích lớn hơn ở giai đoạn sau của chu kì kinh tế ,các nhà đầu tư cần phải xác định và kiểm sốt các biên cơ bản liên quan đến xu hướng thị trường và đặc điểm của ngành

Các ngành kinh tế khác nhau sẽ cĩ sự vận động khác nhau theo chu kì kinh tế .cĩ thể chia các ngành theo 2 nhĩm chính :nhĩm ngành cĩ chu kì vận đơng phù hợp vĩi chu kì kinh tế và nhĩm ngành cĩ sự vận động ngược với chu kì kinh tế.nhĩm ngành cĩ chu kì phù hợp bao gồm :ngành ngân hàng tài chính ,ngành kinh doanh bất động sản ,ngành xây dựng ,ngành hàng tiêu dùng đắt tiền(oto,máy tính ,điện lạnh,mỹ phẩm)ngành chế tạo máy và những ngành cĩ địn bẩy tài chính và địn bẩy hoạt động cao

Chẳng hạn, ngành ngân hàng tài chính ,tăng trưởng kinh tế làm mọi người giàu cĩ hơn,các ngân hàng cĩ thể dễ dàng hơn trong việc huy động vốn cĩ chi phí rẻ,đồng thời ,nhu cầu vay mượn của doanh nghiệp và cá nhân tăngt.việc tăng dư nợ và doanh số làm cho lợi nhuận của ngân hàng tăng,giá cổ phiếu ngân hàng cũng tăng,ngược lại ,khi kinh tế suy thối,các con nợ của ngân hàng lâm vào tình trạng khĩ khăn về tài chính.chất lượng nợ giảm,nợ xấu tăng ,chi phí quản lý và thu hồi nợ tăng .mặt khác ,các ngân hàng phải thực hiện thắ chặt nợ để tránh rủi ro và sức ép từ những quy định hạn chế của chính phủ.dư nợ giảm ,thu lãi giảm ,chi phí tăng làm giảm lợi nhuận của ngân hàng

Tương tự như vậy ,doanh thu của các ngành kinh doanh bất động sản ,ngành xây dựng,ngành hàng tiêu dùng đắt tiền ,ngành chế tạo máy sé tăng do bán được nhiều sản phẩm hơn,với giá cao hơn trong thời kì tăng trưởng kinh tế.khi kinh tế suy thối ,nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này giảm ,các doanh nghiệp phải cắt giảm sản xuất làm tăng chi phí cố định ,lợi nhuận của các ngành cũng suy giảm khi suy thối kinh tế

Các ngành cĩ địn bẩy tài chính luơn sử dụng nhiều nợ ,do vậy khi tăng trưởng kinh tế ,các ngành này dễ dàng khuyếch trương quy mơ,tận dụng tốt nhất các cĩ hội bán hàng tăng lên tử chính sách tài trợ thơng qua nợ .tuy nhiên khi kinh tế suy thối ,các doanh nghiệp này sẽ lâm vào khĩ khăn do gánh nặng chi phí lãi vay tăng.tương tự như vậy ,các ngành cĩ địn bẩy hoạt động cao cũng cĩ chu kì vận động phù hợp với chu kì tăng trưởng kinh tế

Các ngành cĩ doanh thu tăng hoặc giảm cùng với chu kì kinh tế sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư trong những giai đoạn đầu của giai đoạn hồi phục ,bởi vì mức độ địn bẩy hoạt động cao.điều đĩ cĩ nghĩa là ,lợi ích thu về càng lớn khi doanh thu bán hàng càng tăng .những ngành với mức địn bẩy tài chính cao tương tự cũng được lợi hơn khi khối lượng bán tăng .thơng thường ,về phía đỉnh chu kì kinh doanh,tỉ lệ lạm phát tăng do cầu bắt đầu lớn hơn cung.các ngành nguyên liệu cơ bản như dầu khí,thép và gỗ ,những ngành làm thay đổi những nguyên liệu thơ thành sản phẩm cuối sẽ được yêu thích hơn .bởi vì lạm phát cĩ ảnh hưởng nhỏ tới chi phí trong việc chế tạo các sản phẩm này và cĩ thể tăng giá sản phẩm ,do đĩ các ngành này cĩ lợi nhuận biên cao hơn

Với nhĩm ngành cĩ chu kì ngược với chu kì kinh tế ,kinh tế càng tăng trưởng,lợi nhuận và doanh thu của các doanh nghiệp này lại càng giảm và ngược lại .tiêu biểu cho nhĩm ngành cĩ chu kì ngược với chu kì kinh tế là các ngành thực phẩm,đồ uống ,dược phẩm và các ngành xuất hàng,xuất khẩu .trong một thời kì suy thối ,cĩ những ngành lại hoạt động tốt hơn các ngành khác ,như ngành dược phẩm,thực phẩm, dồ uống.mặc dù tồn bộ tiêu dùng cĩ thể giảm sut,mọi người vẫn phải chi tiêu cho những hanhg hĩa thiết yếu .tương tự như vậy,nếu nền kinh tế nội địa yếu kém làm đồng nội tệ mất giá ,những ngành với thành phần xuất khẩu chiếm tỉ trọng lớn gĩp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế cĩ thể cĩ lợi vì hàng hĩa của họ trở nên cạnh tranh với thị trường nước ngồi

Như vậy cĩ thể nhận ra những ngành hấp dẫn đầu tư qua các giai đoạn của chu ki` kinhh doanh .thơng thường các nhà đầu tư sẽ khơng chỉ tập trung vào mơi trường kinh tế hiện đại vì trong thị trường hiệu quả giá chứng khốn đã phản ánh đầy đủ các thơng tin trong quá khứ.đúng hơn là cần thiết phải dự đốn sự thay đổi của các yếu tố kinh tế quan trong tối thiểu từ 3 tới 6 tháng trong tương lai và phù hợp vĩi hoạt động đầu tư

Lạm phát cao thơng thường là tín hiệu khơng tốt đối với thị trường chứng khốn,bởi vì dẫn tới tỉ lệ lãi suất thị trường cao và tạo ra sự khơng chắc chắn về giá sản phẩm và chi phí của doanh nghiệp trong tương lai .mặc dù những anhyr hưởng bất lợi là hiển nhiên đối với phần lớn các ngành,nhưng trong 1 số ngành được lợi từ lạm phát .các ngành mà sản phẩm đầu vào cĩ nguồn gốc tự nhiên cĩ lợi nếu chi phí sản xuất khơng tăng ,bởi vì đầu ra của họ sẽ bán được với giá cao hơn khi lạm phát.những ngành cĩ mức địn bẩy hoạt động cao cĩ thể cĩ lợi bởi vì nhiều khoản chi phí là khơng đổi trên danh nghĩa trong khi thu nhập lại tăng cùng lạm phát .những ngành với mức địn bẩy tài chính cao cũng cĩ thể thu được lợi bởi vì những khoản nợ của họ được hồn lại với giá trị thấp hơn

Một phần của tài liệu Phân tích CK VN (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w