50.3.Trình bày nội dung, ý nghĩa, phương pháp xác định tỷ lệ yêu cầu của nhà đầu tư 51.4.Phân tích nội dung, ý nghĩa của giả thuyết thị trường hiệu quả 52.5.Phân tích nội dung các giả định của mơ hình định giá tài sản tài chính (CAPM) khốn(SML) 54.7.Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa của mơ hình định giá tài sản tài chính (CAPM) 55.8.Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích thị trường chứng khốn 56.9.Khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích ngành

Một phần của tài liệu Phân tích CK VN (Trang 112 - 121)

52. 5.Phân tích nội dung các giả định của mơ hình định giá tài sản tài chính (CAPM)

53. 6.Phân tích ý nghĩa, phương pháp xác định đường thị trường vốn (CML) và đường thị trường chứng khốn (SML)

54. 7.Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa của mơ hình định giá tài sản tài chính (CAPM) 55. 8.Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích thị trường chứng

khốn

56. 9.Khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích ngành Câu 9: Phân tích ngành

Khái niệm

Phân tích chứng khốn là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các cơng thức cho phép xử lý các thơng tin nhằm trợ giúp cho việc ra quyết định đầu tư CK. Hoạt động phân tích chứng khốn cuối cùng phải giúp nhà đầu tư xác định giá trị của CK và thời điểm để ra quyết định đầu tư. Một trong những phương pháp của PTCK là phân tích cơ bản , tức là xác định giá trị thực của CK trên thị trường, trên cơ sở đĩ lựa chọn chứng khốn phù hợp dựa trên so sánh giữa giá trị thực với giá cả của CK. Tuy nhiên, giá trị của CK phụ thuộc vào khả năng sinh lời tương ứng với rủi ro của cơng ty, do vậy chịu ảnh hưởng lớn của mơi trường hoạt động của DN, bao gồm mơi trường chung cho các DN và mơi trường hoạt động của mỗi ngành. Do vậy, phân tích cơ bản bao gồm ba giai đoạn: phân tích nền

kinh tế vĩ mơ( pt thị trường), phân tích ngành kinh tế và phân tích cơng ty. Như vậy cĩ thể đưa ra khái niệm về phân tích ngành như sau:

Phân tích ngành là một nội dung quan trọng của quy trình phân tích 3 bước trong phân tích cơ bản nhằm giúp các NĐT trong việc lựa chọn chứng khốn và hoạch định chính sách quản lý danh mục đầu tư.

Mục đích

Thứ nhất, pt ngành giúp phân tích đánh giá mơi trường hoạt động của DN, từ đĩ xác định được thu nhập, rủi ro cũng như tỷ lệ chiết khấu của mỗi DN

Thứ hai, pt ngành giúp các NĐT xác định chính sách đầu tư phù hợp, bao gồm cả vấn đề lựa chọn cổ phiếu, xác định cơ cấu và chính sách quản lý danh mục đầu tư.

Như vậy cĩ thể thấy mục tiêu quan trọng nhất của pt ngành là xác định những ngành cĩ triển vọng phát triển để đầu tư.

Ý nghĩa

Thứ nhất, phân tích ngành là một trong 3 bước của phân tích cơ bản, là cơ sở quan trọng cho pt cơng ty để lựa chọn cổ phiếu

lựa chọn được các chứng khốn tốt để đầu tư.

Thứ hai, rõ ràng rằng trong cùng một thời kỳ, các ngành khác nhau cĩ rủi ro và lợi nhuận là khác nhau. Hơn nữa, tỷ suất lợi nhuận của mỗi ngành biến động theo thời gian, do vậy khĩ cĩ thể dự đốn LN trong tương lai dựa trên LN quá khứ. Tuy nhiên những đánh giá về RR của các ngành thì khá ổn định theo thời gian, do vậy phân tích ngành cĩ thể đưa ra những dự báo về RR của ngành trong tương lai, từ đĩ mà NĐT tìm được ngành tốt hơn và tránh được thua lỗ trong hoạt động đầu tư.

Thứ ba, để xác định thu nhập và rủi ro của DN thì cần xác định các yếu tố ngành cĩ ảnh hưởng : mỗi ngành cĩ tỷ suất lợi nhuận biên, độ cạnh tranh là khác nhau, tỷ suất lợi nhuận biên của mỗi ngành trog mỗi giai đoạn cũng khác nhau do ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế và chu kỳ sống của ngành.

Phương pháp

Cĩ 2 phương pháp cơ bản là :

-phân tích vĩ mơ hay là phân tích định tính :nhằm đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố như chu kỳ kinh doanh, cấu trúc kinh tế, chu kỳ sống và mức độ cạnh tranh của ngành

- phân tích vi mơ hay phân tích định lượng: nhằm xác định thu nhập và rủi ro của ngành , từ đĩ xác định giá trị cổ phiếu của ngành

1.4.1. Phân tích vĩ mơ bao gồm 4 bước cụ thể như sau:

Thứ nhất là pt chu kỳ kinh doanh. Khuynh hướng vận động của nền kinh tế cĩ thể làm ảnh hưởng đến hoạt động của ngành. Thơng thường chu kỳ kinh tế thể hiện 2 xu hướng cơ bản là tăng trưởng và suy thối. Các nhĩm ngành kinh tế khác nhau cĩ xu hướng vận động khác nhau theo chu kỳ kt, bao gồm 2 nhĩm chính.

Nhĩm ngành cĩ chu kỳ vận động với chu kỳ kt : ngành NHTC, kinh doanh BĐS, xây dựng, ngành hàng tiêu dùng đắt tiền, ngành chế tạo máy và các ngành cĩ địn bẩy tc và hđ cao. Nhĩm này thu hút các NĐT ở giai đoạn đầu của giai đoạn hồi phục , do cĩ mức độ địn bẩy hđ cao.

Nhĩm ngành cĩ chu kỳ vận động ngược với chu kỳ kt: thực phẩm, dược phẩm, SX hàng xuất khẩu. Nhĩm ngành này hấp dẫn các nhà đtư qua các gđ của chu kỳ kinh doanh.

Ngồi ra cũng cần phân tích sự tác động của các yếu tố lạm phát, lãi suất, tỷ giá và tâm lý ng tiêu dùng đến chứng khốn của ngành.

Thứ hai,sự thay đổi các yếu tố cấu trúc kinh tế cũng ảnh hưởng đến các ngành đến dịng tiền và rủi ro tiềm năng của ngành,

Nhân khẩu: bao gồm sự tăng trưởng dân số, cấu trúc phân bổ dân số về độ tuổi,địa lý, sự

phân bổ thu nhập, sự thay đổi về dân tộc và văn hĩa.

Phong cách sống: cách thức mọi người làm việc, sống và tiêu dùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xu thế cơng nghệ :ảnh hưởng mạnh đến các ngành. Chu kỳ sống của sản phẩm đang ngày

càng giảm dần , chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, chi phí quảng cáo,.. đang ngày càng tăng. Tuy nhiên ảnh hưởng của cơng nghệ đến mỗi ngành là khác nhau.

Chính trị và pháp luật :cĩ ảnh hưởng khác nhau với mỗi ngàh. Đồng thời yếu tố này

cũng làm thay đổi rủi ro của mỗi ngành.

Thứ ba, xác định chu kỳ sống của ngành để dự báo doanh số bán và xu hướng thu nhập của mỗi ngành. Về cơ bản chu kỳ sống của ngành được chia thành 5 giai đoạn:

Giai đoạn bắt đầu phát triển: đây là giai đoạn khởi nghiệp của 1 sp mới. Trong gđ này, sp chưa đc thị trường chấp nhận, doanh số bán thấp, chi phí cố định trong 1 đvị sp cao, chi phí quảng cáo, chi phí quản lý lớn lợi nhuận biên rất thấp. Các DN chủ yếu dựa vào vốn tự cĩ, khả năng huy động nợ và tăng vốn chủ từ bên ngồi hạn chế.

Giai đoạn tăng trưởng nhanh: Sp đã đc thị trường chấp nhận, cĩ sự tăng trưởng về doanh số bán, mức độ cạnh tranh lại thấp, sp cĩ tính độc quyền nên tỷ suất LN biên rất lớn. DN cĩ xu hướng tăng đầu tư, phát triển vượt bậc về quy mơ, phát triển hệ thống phân phối, thực hiện mạnh quảng cáo. Khả năng tăng trưởng của DN rất cao

Giai đoạn tăng trưởng chín muồi

Thị trường chưa bão hịa, mức tăng trưởng về doanh số bán vẫn cao hơn mức tăng trg chung của nền kinh tế, lợi nhuận biên vẫn rất cao. Tuy nhiên ngành sẽ thu hút nhiều DN mới hơn nên mức tăng LN biên giảm dần, nhưng các DN trong ngành vẫn cĩ mức tăng trưởng cao. Các DN sử dụng nhiều nợ hơn, tài trợ bằng vốn chủ giảm.

Giai đoạn ổn định và tăng trưởng chín muồi

Đây là giai đoạn dài nhất, tỷ lệ tăng trưởng ngành giảm xuống so với tỷ lệ tăng trưởng của tồn bộ nền kinh tế. Doanh số bán tăng chậm hoặc ko tăng, cạnh tranh trong ngành diễn ra gay gắt. Các DN ko tăng quy mơ mà nâng cao hiệu suất sử dụng lđ, tài sản, cải thiện quản lý. Gđ này giá cổ phiếu biến động, tạo cơ hội cho các nhà đtư thực hiện kinh doanh chênh lệch giá.

Gđ tăng trg giảm

Mức tăng trưởng doanh số bán giảm bởi sự dịch chuyển cầu hoặc sự tăng trưởng của sp thay thế. Lợi nhuận thấp hoặc khơng cĩ. Cuối cùng, các nhà đtư di chuyển vốn sang các ngành khác. Giá chứng khốn sẽ giảm và đây là cơ hội của các nhà kinh doanh giảm giá.

Dựa trên phân tích chu kỳ sống của ngành, các nhà phân tích cần dự báo tốc độ tăng trưởng và độ dài của mỗi giai đoạn tăng trưởng, làm cơ sở dự báo doanh thu, tỷ suất lợi nhuận biên và mức độ tăng trưởng của mỗi ngành.

Thứ tư, phân tích mơi trường cạnh tranh của mỗi ngành.Mơi trường cạnh tranh của một ngành ( cường độ cạnh tranh giữa các DN trong ngành đĩ) xác định khả năng của các DN để duy trì mức tỷ lệ LN trên vốn đầu tư bình quân. Theo mơ hình Porter cĩ 5 lực lượng cạnh tranh lớn định ra mức độ mạnh yếu của sự cạnh tranh ảnh hưởng đến ngành:

Sự cạnh tranh giữa các DN trong ngành: đối với việc pt ngành, cần phán đốn sự cạnh tranh giưã các DN. Sự cạnh tranh giữa các DN càng lớn thì rủi ro càng cao và tỷ suất LN biên của ngành càng giảm.

Áp lực từ phía các DN mới tham gia: mặc dù ngành cĩ ít đối thủ cạnh tranh song vẫn phải xác định n DN cĩ khả năng tham gia vào ngành và tạo ra sự cạnh tranh mới,

Áp lực từ phía các sp thay thế: các sp thay thế làm LN tiềm năng của ngành bị giới hạn. Do vậy cần xác định giá cả, các tính năng của n loại hàng hĩa thay thế tác động đến doah thu và LN của ngành ntn

Sức mạnh mặc cả từ phía người mua: đây là yếu tố xuất phát từ thị trg đầu ra của ngành. Người mua cĩ thể tác động đến LN của 1 ngành vì họ cĩ thể mặc cả làm giảm giá hoặc yêu cầu về chất lượng sp, dịch vụ cao hơn.

Sức mạnh mặc cả từ phía nhà cung cấp: LN của ngành cũng bị ảnh hưởng bởi quyết định của nhà cung cấp vì họ cĩ thể thay đổi giá cả cũng như dịch vụ cung cấp cho ngành. DN cĩ thể chịu sức ép từ phía nhà cung cấp về giá khi chỉ cĩ một số ít nhà cung cấp, ko cĩ sẵn sp thay thế các yếu tố đầu vào, hoặc khi thay đổi nhà cung cấp sẽ dẫn đến chi phí lớn.

1.4.2. Phân tích vi mơ

Thứ nhất, cĩ thể sử dụng mơ hình chiết khấu các dịng tiền. Mơ hình chiết khấu dịng cổ tức:(DDM)

Cơng thức:

Trong đĩ: P: giá trị tồn ngành

Do: giá trị cổ tức ở thời điểm hiện tại K: tỷ lệ lợi tức yêu cầu

G: tốc độ tăng trưởng cổ tức khơng đổi Mơ hình chiết khấu dịng tiền tự do của chủ sở hữu(FCFE)

Trong đĩ: FCFE= Thu nhập rịng- ( chi phí mua sắn sửa chữa TSCĐ- Khấu hao)- thay đổi vốn lưu động +( nợ mới phát hành- nợ được trả)

K: tỷ lệ lợi tức yêu cẩu

Thứ hai, cĩ thể sử dụng phương pháp định giá tương đối, so sánh các tỷ số tương đối giữa các ngành để lựa chọn ngành tốt hơn.

Hệ số giá/ thu nhập: P/E Hệ số giá /giá trị sổ sách: P/BV Hệ số giá /dịng tiền: P/ CF Hệ số giá /doanh số bán: P/S (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. 10.Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa và phương pháp phân tích cơng ty

•Khái niệm

Phân tích chứng khốn là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các cơng thức cho phép xử lý các thơng tin nhằm trợ giúp cho việc ra quyết định đầu tư CK. Hoạt động phân tích chứng khốn cuối cùng phải giúp nhà đầu tư xác định giá trị của CK và thời điểm để ra quyết định đầu tư. Một trong những phương pháp của PTCK là phân tích cơ bản , tức là xác định giá trị thực của CK trên thị trường, trên cơ sở đĩ lựa chọn chứng khốn phù hợp dựa trên so sánh giữa giá trị thực với giá cả của CK. Phân tích cơ bản gồm 3 bước: pt thị trường, pt ngành và pt cơng ty. Pt cơng ty là bước cuối cùng để giúp nhà đầu tư lưạ chọn chứng khốn để đầu tư. Vậy cĩ thể đưa ra khái niệm về phân tích cơng ty như sau:

Pt cơng ty là bước cuối cùng của phân tích cơ bản, nhằm đánh giá về chất lượng cơng ty, đội ngũ quản lý và triển vọng của nĩ trong tương lai. Cơng ty được lựa chọn phải là cơng ty cĩ giá trị cổ phiếu lớn hơn giá thị trường, hoặc tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu ngang bằng hay lớn hơn tỷ suất lợi nhuận yêu cầu.

•Mục đích

Phân tích cơng ty nhằm xác định các cơng ty tốt nhất trong ngành đã được lựa chọn và cổ phiếu của nĩ đang ở mức dưới giá trị.

Do vậy, mục đích của phân tích cơng ty là phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty, dự báo các chỉ số tài chính, lựa chọn được các mơ hình định giá và sử dụng các chỉ số tài chính dự báo để đưa ra quyết định đầu tư thích hợp.

Nội dung phân tích cơng ty:

Phân tích cơng ty bao gồm 2 phần: •Phân tích định tính

•Sơ lược chung về cơng ty: lịch sử hình thành và phát triển , tên hiệu, mã CK, số vốn điều lệ, lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm, , đối tượng khách hàng,…

•Chiến lược kinh doanh của cơng ty:

•Chiến lược chi phí thấp: xác định trở thành nhà sx cĩ chi phí thấp, trở thành ng dẫn giá trong ngành

•Chiến lược tạo sự khác biệt: cố gắng trở thành độc quyền trong 1 phân khúc thị trường của ngành nhằm thu hút hết khách hàng của đoạn thị trường đĩ

•Trọng tâm của một chiến lược: bất kỳ chiến lược nào khi được lựa chọn, cơng ty phải xác định trọng tâm của nĩ. Cụ thể, một cơng ty phải lựa chọn một hoặc một số đoạn thị trường trong ngành và thay đổi chiến lược để phục vụ cho nhĩm đặc trưng đĩ. VD: trọng tâm của chiến lược giảm chi phí là sẽ khai thác lợi ích chi phí đem lại cho 1 phân đoạn nhất định của ngành như là trở thành nhà sx rẻ đối với đoạn thị trường đĩ

định hướng hoạt động của cơng ty •Phân tích định lượng

Phân tích báo cáo tài chính

Dựa trên các báo cáo tài chính của DN trong quá khứ, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của DN.

•Phân tích xu hướng: biến động doanh thu, biến động giá vốn, biến động lợi nhuận,… •Phân tích cơ cấu: cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu chi phí theo yếu tố so sánh nhanh quy mơ giữa 2 DN khác nhau và kiểm tra các xu hướng trong nội bộ 1 cơng ty Phân tích chỉ số:

•Khả năng thanh tốn và thanh khoản

-hệ số thanh tốn ngắn hạn=TSNH/nợ NH

- hệ số thanh tốn nhanh=(giá trị TSNH-Giá trị hàng tồn kho)/nợ NH -hệ số thanh tốn tức thời=(tiền mặt+ck thanh khoản)/nợ NH

-Vịng quay các khoản phải thu=Doanh số bán hàng/KPT bình quân -vịng quay hàng tồn kho=giá vốn hàng bán/ HTK bình quân

-vịng quay các khoản phải trả=GVHB/KPtrả bq

-vịng quay tiền=kỳ thu tiền bq+kỳ dự trữ bq-kỳ trả tiền bq •Hiệu quả hoạt động

-hiệu suất sd TSCĐ rịng= DT/ TSCĐ rịng bq -hiệu suất sd VCSH=DT thuần/ VCSH bq •Khả năng sinh lời

-tỷ suất LN biên=tổng LN/ DT bán hàng

-tỷ suất LN hđ biên=LN hđ/ DT bán hàng thuần

-LN trên tổng tài sản:ROA=(LNST+ tổng cp trả lãi)/tổng TS -tỷ suất sinh lời trên VCSH:

ROE= (LN rịng- Cổ tức CP ưu đãi)/giá trị cp thường •Phân tích rủi ro

-RR kinh doanh: là sự khơng chắc chắn về thu nhập của DNdo bản chất của hđ kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

RRKD =Độ lệch chuẩn của các luồng thu nhập hđ/thu nhập Hđ bq

-RR tài chính: là RR cơng ty phải đối mặt khi huy động vốn từ các khoản nợ để tài trợ cho hoạt động của cơng ty. Được đo bằng:

1. tỷ lệ nợ

+ tỷ lệ nợ/VCSH = tổng nợ DH/ tổng VCSH + tỷ lệ nợ DH/ tổng vốn=tổng nợ DH/ tổng vốn DH +tỷ lệ tổng nợ= (nợ NH+ nợ DH)/(tổng nợ+vốn chủ) 2.tỷ lệ đo lường các luồng thu nhập

+ khả năng thanh tốn lãi vay=EBIT/ nợ lãi phải trả +khả năng thanh tốn nợ

=(EBIT+cp trả lãi thuê dự tính)/(cp trả lãi+cp trả lãi thuê dự tính) 3.các tỷ lệ đo lường dịng tiền mặt

+ tỷ lệ chi phí bằng tiền mặt

+tỷ lệ dịng tiền mặt trên các khoản nợ DH +Tỷ lệ dịng tiền mặt trên tổng nợ

Một phần của tài liệu Phân tích CK VN (Trang 112 - 121)