Khung giao dịch; Mức kháng cự và hỗ trợ; Điểm đột phá.

Một phần của tài liệu Phân tích CK VN (Trang 93 - 112)

high open close low high Close open low high High low Mau xanh(giá tăng) Màu đỏ (giá xuống) open close low

-Xu thế xuống: đỉnh và đáy sau thấp hơn -Xu thế lên: đỉnh và đáy sau cao hơn -Xu thế ngang:khơng cĩ giá lên và xuống

2.Kênh

Kênh là khoảng giao động của giá,nếu giá sẽ dao động trong một dải thì dải đĩ gọi là kênh.Dải dao động đĩ được xác định bởi 2đường biên là đường xu thế và đường kênh,2đường này song2 với nhau.

3.Hỗ trợ là mức giá mà tại đĩ nhà đầu tư cảm thấy đầu tư vào đĩ cĩ lợi và ng bán cũng khơng muốn bán với giá thấp hơn,xu thế giảm giá dừng lại

4.Kháng cự tại mức giá này ng bán đã cảm thấy lợi nhuận chấp nhận đc và bán ra cịn ng mua khơng muốn mua ở mức cao hơn nữa,xu thế tăng dừng lại

44. Trình bày các hình mẫu kỹ thuật cơ bản trong phân tích kỹ thuật

Hình mẫu kỹ thuật đảo chiều xu hướng thị trường

Double bottom (mơ hình 2 đáy): là thời kỳ chuyển đổi xu thế giảm giá thành xu thế tăng giá,nĩ mang tính đảo chiều.(dễ nhận thấy nhưng cũng dễ nhầm nên cần cẩn thận)

Double top(mơ hình 2 đỉnh):thể hiện sự đảo ngược của xu hướng tăng giá chứng khốn_đánh dấu quá trình chuẩn bị cho xu hướng đi xuống của xu hướng tăng giá

Falling wedge(mơ hình cái nêm hướng xuống):mơ hình này bắt đầu thì biên khoảng cách giữa 2 đường xu thế rộng sau đĩ độ rộng giảm dần khi giá chứng khốn giảm(khi đỉnh và đáy dần hội tụ) Đường nêm đi lên:dạng thị trường bắt đầu rộng ở đáy và thu hẹp khi giá tăng,khoảng giá thu hẹp. Head and shoulders top(đỉnh đầu vai):Hình mẫu gồm 3 đỉnh cao nhọn được tạo bởi 3 điểm khơi phục-tăng giá trở lại sau khi giá giảm trong sự biến động của giá chứng khốn.

Triple bottom(hình mẫu kỹ thuật ba đáy):biểu diễn xu thế giẩm sút trong quá trình nĩ trở thành một xu thế tăng giá,như vậy nĩ chỉ cịn hợp lệ khi nĩ vẫn trong quá trình giảm sút so với 2 đỉnh ở giữa hay là nĩ chưa đi xuyên chép qua đường vịng cổ(vượt qua mức kháng cự của mơ hình)

Triple top:là 1 hình mẫu dạng đảo chiều của thị trường nĩ đánh dấu 1 thời kỳ chuyển tiếp giữa 1 xu thế tăng giá và 1 xu thế giảm giá

Rounding bottom(hình mẫu kỹ thuật đáy vịng cung):là mơ hình chuyển tiếp từ 1 khuynh hướng giảm giá liên tục sang 1 khuynh hướng tăng giá mạnh

Các hình mẫu kỹ thuật củng cố xu hướng thị trường

Ascending triangle(tam giác hướng lên):mang tính củng cố hay báo hiệu sự tiếp tục xu thế hiện tại của thị trường

Descending Triangle(tam giác hướng xuống):xuất hiện trong thị trường xuống giá và cũng mang tính củng cố(hay duy trì) xu thế hiện tại

Symmetrical triangle(tam giác cân):Khi thốt khỏi hình tam giác thị trường chắc chắn sẽ đi theo hướng dao động nào cĩ khối lượng giao dịch lớn nhất trong tam giác cân này

Cup and handle(mơ hình cốc và chuơi):khi thị trường đang trong xu thế lên giá và nĩ củng cố xu thế đĩ của thị trường.Mơ hình này gồm 2 phần:phần “cốc” và phần cái “chuơi”,mơ hình cốc kéo dài trong 1 đến 6 tháng cịn mơ hình chuơi kéo dài trong 1 đến 4 tuần

Flags and Pennants(cờ chữ nhật và cờ đuơi nheo)

Cờ đuơi nheo

+Dạng 1:xu hướng giá lên thì nên mua tại mức giá mà thị trường vượt lên trên đường thẳng nối các điểm cận trên của lá cờ đuơi nheo

+Dạng 2:xu hướng giá xuống nên thực hiện giao dịch bán tại thời điểm thị trường trượt qua đường thẳng nối các điểm cận dưới của lá cờ đuơi nheo

Cờ chữ nhật

Khi hình chữ nhật cĩ quy mơ nhỏ và hướng của thị trường khi thốt khỏi hình chữ nhật cho thấy rằng đây là dấu hiệu thị trường tiếp tục xu hướng gía như lúc trong hình chữ nhật

45. Trình bày các nội dung cơ bản của lý thuyết DOW

Cơ sở để xây dựng cũng như đối tượng nghiên cứu của lý thuyết chính là những biến động của bản thân thị trường (thể hiện trong chỉ số trung bình của thị trường) và khơng hề dựa trên cùng cơ sở của Phân tích cơ bản là các thống kê hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Khi nghiên cứu lý thuyết Dow cĩ 12 nguyên lý quan trọng sau: • Chỉ số bình quân thị trường phản ánh tất cả

Bởi vì nĩ phản ánh những hoạt động cĩ liên kết với nhau của hàng nghìn nhà đầu tư, gồm cả những người cĩ kinh nghiệm dự đốn thị trường giỏi nhất, cĩ những thơng tin tốt nhất về xu hướng và các sự kiện, những gì cĩ thể nhận thấy trước và tất cả những gì cĩ thể ảnh hưởng đến cung và cầu của các loại chứng khốn. Thậm chí cả những thiên tai hay thảm họa khơng dự tính được thì ngay khi xảy ra

chúng đã được thị trường phản ánh ngay vào giá của các loại chứng khốn.

2. Ba xu thế của thị trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuật ngữ thị trường nhằm chỉ giá chứng khốn nĩi chung, dao động của thị trường tạo thành các xu thế giá, trong đĩ quan trọng nhất là các xu thế cấp 1 (xu thế chính hay xu thế cơ bản).

3. Xu thế cấp 1

Như đã nĩi đến ở phần trước, xu thế cấp 1 là những chuyển động lớn của giá, bao hàm cả thị trường, thường kéo dài hơn 1 năm và cĩ thể là trong vài năm. Nếu như mỗi đợt tăng giá liên tiếp đều đạt đến mức cao hơn mức trước đĩ và mỗi điều chỉnh cấp 2 đều dừng lại ở mức đáy cao hơn mức đáy của lần điều chỉnh trước. Cịn ngược lại nếu mỗi biến động giảm đều làm cho giá xuống những mức thấp hơn cịn mỗi điều chỉnh đều khơng đủ mạnh để làm cho giá tăng lên đến mức đỉnh của những đợt tăng giá trước đĩ thì xu thế cấp 1 của thị trường lúc này là giảm giá.

4. Xu thế cấp 2

Xu thế cấp 2 là những điều chỉnh cĩ tác động làm gián đoạn quá trình vận động của giá theo xu thế cấp 1. Chúng là những đợt suy giảm tạm thời (trung gian) hay cịn gọi là những điều chỉnh xuất hiện ở các Bull Market; hoặc những đợt tăng giá hay cịn gọi là hồi phục xuất hiện ở các Bear Market. Thường thì những biến động trung gian này kéo dài từ 3 tuần đến nhiều tháng. Chúng sẽ kéo ngược lại khoản 1/3 đến 2/3 mức tăng (hay giảm tùy loại thị trường) của giá theo xu thế cấp 1

5.Xu thế nhỏ (Minor)

Đây là những dao động trong thời gian ngắn (dài tối đa 3 tuần, hường chỉ dưới 6 ngày) mà theo như thuyết Dow đã nĩi đến, bản thân chúng khơng thực sự cĩ ý nghĩa nhưng chúng gĩp phần tạo nên các xu thế trung gian. Thơng thường thì một biến động trung gian dù là một xu thế cấp 2 hay là một phần của xu thế cấp 1 xen giữa hai xu thế cấp 2 liên tiếp, đều được tạo thành từ một dãy gồm 3 hoặc nhiều hơn những dao động nhỏ khác nhau. Xu thế nhỏ là dạng duy nhất trong 3 loại xu thế cĩ thể bị “lơi kéo” (bị tác động). Để tác động vào xu thế cấp 1 và 2 thì cần những giao dịch với khối lượng rất lớn và điều này hầu như là khơng thể.

Một xu thế tăng giá cơ bản thường bao gồm 3 thời kì. Thời kì đầu tiên là quá trình “tích tụ”, trong quá trình này, những nhà đầu tư cĩ tầm nhìn xa sẽ tiến hành xem xét các doanh nghiệp, cĩ thể vào thời kì này doanh nghiệp đang suy thối nhưng nhà đầu tư nhận thấy khả năng doanh ngiệp cĩ thể chuyển biến tình hình thành tăng trưởng nhanh chĩng, cĩ thể giá cổ phiếu của nĩ sẽ tăng trong thời gian tới.

Thời kỳ thứ 2 là thời kỳ của sự tăng trưởng khá vững chắc. Họat động của doanh ngiệp đang theo dõi gia tăng mạnh cùng với những khởi sắc trong nội bộ doanh nghiệp và doanh thu của nĩ cũng tăng dần và bắt đầu thu hút các mối quan tâm trên thị trường. Đây chính là thời kì mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà kinh doanh chứng khốn theo trường phái Phân tích kỹ thuật.

Cuối cùng là thời kì thứ 3, trong thời kì này thị trường sơi sục với những biến động của nĩ. Cơng chúng rất háo hức với từng biến động của thị trường. Tất cả các thơng tin tài chính của doanh nghiệp đưa ra đều rất tốt, giá chứng khốn tăng cao ngồi sức tưởng tượng và đang là những vấn đề nĩng hổi được đưa lên trang đầu của các tờ báo ra hàng ngày. Nhưng thực sự thì sau hai năm, giá đã tăng khá cao, câu hỏi nên đặt ra vào lúc này là “nên bán cổ phiếu nào?

7. Bear Market (Thị trường con gấu - thị trường giảm giá)

Xu thế giảm giá của thị trường cũng được chia thành ba thời kỳ.

Thời kỳ đầu tiên là thời kỳ “phân bổ”. Trong thời kỳ này những nhà đầu tư cĩ tầm nhìn xa đều nhận thấy rằng doanh thu (và các chỉ số kinh doanh nĩi chung) của những cơng ty mà họ đang nắm giữ cổ phiếu đều đang đạt mức cao khơng bình thường và họ muốn nhanh chĩng thốt khỏi vị thế sở hữu cổ phiếu của những cơng ty này. Khối lượng giao dịch vẫn rất cao mặc dù đã cĩ những dấu hiệu của xu hướng giảm, cơng chúng vẫn rất “năng động” nhưng cũng bắt đầu cĩ dấu hiệu lo lắng và cũng khơng cịn nhiều kỳ vọng kiếm lợi nhuận.

Thời kỳ thứ hai được gọi là thời kỳ "hỗn loạn". Số lượng người mua bắt đầu giảm dần và những người bán bắt đầu trở lên vội vã bán đi những cổ phiếu mình đang nắm giữ. Xu thế giảm giá bắt đầu tăng mạnh làm đồ thị giá gần như dốc thẳng xuống và khối lượng giao dịch đạt đến mức đỉnh điểm.

Vào thời kỳ thứ ba, xu thế đi xuống trên thị trường đã yếu dần, nhưng lại được duy trì bởi những lệnh bán nhiều và liên tục thể hiện “nỗi buồn” và sự lo lắng của những nhà đầu tư đang rất cần tiền cho những nhu cầu riêng của họ. Các cổ phiếu đều giảm đến mức thấp nhất, thậm chí gần như mất hồn tồn

giá trị. Những cổ phiếu cĩ chất lượng cao hầu như khơng được giao dịch vì những người sở hữu chúng đều muốn nắm giữ đến cùng. Ở giai đoạn cuối của Bear Market, như một kết quả của tồn bộ thời kỳ giảm giá trước, cả thị trường chỉ tập trung vào giao dịch một số loại cổ phiếu. Bear Market kết thúc tất cả với những tin xấu về các doanh nghiệp, về thị trường ở mức cĩ thể coi là tồi tệ nhất đã thể hiện ra và cĩ thể đến.

8. Hai đường chỉ số bình quân của thị trường phải cùng xác nhận xu thế của thị trường.

Điều nguyên lý này muốn nĩi đến là khơng thể cĩ một dấu hiệu chính xác nào về sự thay đổi xu thế thị trường cĩ thể được khẳng định chỉ thơng qua xem xét biến động của duy nhất một loại chỉ số bình quân

9. Khối lượng giao dịch áp dụng kèm với xu thế thị trường.

Điều này thể hiện một thực tế là khi giá biến động theo đúng xu thế cấp 1 thì các họat động kinh doanh trên cĩ xu hướng mở rộng hơn. Do vậy, với Bull Market, khối lượng giao dịch sẽ tăng nếu giá tăng, và sẽ thu lại nếu giá giảm; với Bear Market giá trị giao dịch sẽ tăng nếu giá giảm và ít khi giá cĩ

dấu hiệu phục hồi.

10. Đường ngang cĩ thể thay thế cho các xu thế cấp 2.

Đường ngang là những chuyển động ngang cĩ tính chất trung gian của thị trường phản ánh thời kỳ mà giá biến động rất ít (với thị trường Mĩ là nhỏ hơn hoặc bằng 5%). Đường ngang thường kéo dài từ 2 đến 3 tuần hoặc đơi khi là lâu hơn (trong vài tháng). Khi thị trường xuất hiện mơ hình dạng đường ngang, điều này chỉ ra rằng áp lực của cung và cầu trên thị trường là tương đối cân bằng.

Những biến động vượt ra ngồi mơ hình đường ngang cĩ thể là dấu hiệu cho thấy mơ hình này chính là những mức đỉnh hoặc đáy rất quan trọng của thị trường bởi nếu là đỉnh thì đĩ chính là giai đoạn “phân bổ” - giai đoạn ban đầu của một Bear Market; cịn nếu dấu hiệu cho thấy nĩ cĩ thể là mức đáy của thị trường thì đây là giai đoạn “tích tụ” - giai đoạn đầu của một Bull Market.

11. Chỉ sủ dụng mức giá đĩng cửa để nghiên cứu.

Lý thuyết Dow khơng quan tâm và ít đề cao đến các mức biến động giá (thậm chí là cả mức giá cao nhất và thấp nhất) trong ngày mà chỉ quan tâm đến những số liệu cuối ngày giao dịch, chẳng hạn như mức bình quân giá bán cuối cung trong ngày.

12. Một xu thế cần được giả định rằng vẫn đang tiếp tục cho đến khi cĩ một dấu hiệu thực sự về sự đảo chiều của xu thế đĩ được xác định.

Nguyên lý thứ mười hai giúp đề phịng với những thay đổi (phản ứng) quá sớm trong quan điểm về thị trường. Điều này khơng nhằm làm nhà đầu tư trì hỗn hành động của mình lại một cách khơng cần thiết, cho dù là chỉ một phút, khi những dấu hiệu về sự thay đổi của xu thế thị trường là đã rõ ràng, nhưng nĩ nhắc nhở một điều rằng lợi thế sẽ nghiêng về phía những người biết chờ đợi cho đến khi họ chắc chắn về tình hình thị trường và rõ ràng sẽ khơng nghiêng về những người quá nơn nĩng với hành động của họ.

Hạn chế của Lý thuyết Dow:

• Lý thuyết Dow quá trễ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Lý thuyết Dow khơng phải là luơn đúng.

• Lý thuyết Dow thường làm cho nhà đầu tư phải băn khoăn.

• Lý thuyết Dow khơng giúp gì được cho những nhà đầu tư theo các biến động trung gian.

46. Trình bày các nội dung cơ bản của lý thuyết sĩng Elliott

Lý thuyết sĩng Elliott là một trong những cơ sở lý thuyết quan trọng cho phân tích kỹ thuật

Hướng tiếp cận

Theo lý thuyết sĩng, sự thay đổi của giá cả sẽ tạo ra những cơn sĩng. Ba khía cạnh cơ bản với mức độ quan trọng lần lượt của lý thuyết này là: mơ hình, tỉ lệ và thời điểm.

-Mơ hình tức hình mẫu đồ thị sĩng, đây là phần quan trọng nhất của lý thuyết.

-Việc phân tích các tỉ lệ là rất cần thiết để xác định các mức hồn lại (Retracement) và các mức giá mục tiêu (Price Objectives) thơng qua mối quan hệ giữa các sĩng khác nhau.

-Yếu tố cuối cùng là thời điểm, cĩ thể được dùng để xác định các mơ hình và tỉ lệ đã hoặc sắp xuất hiện.

Lý Thuyết Sĩng Elliott được áp dụng cho các chỉ số bình quân của TTCK, đặc biệt là chỉ số Cơng Nghiệp DowJones. Một cách cơ bản nhất, lý thuyết này cho rằng TTCK luơn lặp đi lặp lại một chu kỳ gồm 5 sĩng hướng gia tăng xu thế hiện tại và 3 sĩng ngược hướng xu thế hiện tại.

1.2. Nội dung cơ bản

- Sĩng điều chỉnh và sĩng kéo

Một chu kì sẽ gồm 8 sĩng, 5 sĩng hướng cùng chiều và 3 sĩng hướng ngược chiều thị trường. Khi thị trường lên giá, ở phần 5 sĩng được đánh số thì các sĩng 1, 3, 5 được gọi là các sĩng kéo, cịn các sĩng 2, 4 gọi là các sĩng điều chỉnh- sẽ điều chỉnh xu thế của 3 sĩng 1, 3, 5 (tên gọi của chúng được đặt theo hướng chuyển động). Với 3 sĩng ở nửa bên kia của mơ hình, được đánh dấu bằng các chữ cái a, b, c cũng được gọi là các sĩng điều chỉnh nhưng khác sĩng 2, 4 ở chỗ tính chất điều chỉnh của chúng là với tồn thị trường.

Sĩng kéo số 1. Đợt sĩng đầu tiên này là cĩ điểm xuất phát từ thị truờng con gấu (suy thĩai), do đĩ sĩng 1 ít khi được nhận biết ngay từ đầu. Lúc này thơng tin cơ bản về các

cơng ty niêm uớc vẫn đang là thơng tin tiêu cực. Chiều hướng của thị trường trước khi sĩng 1 xảy ra chủ yếu vẫn là thị truờng suy thối. Những nhà phân tích cơ bản vẫn đang tiếp tục điều chỉnh thu nhập kỳ vọng thấp xuống so với dự kiến. Khối lương giao dịch cĩ tăng chút ít theo chiều hướng giá tăng. Tuy vậy việc tăng này là khơng đáng kể

Sĩng điều chỉnh số 2. Sĩng chủ 2 sẽ điều chỉnh sĩng 1, nhưng điểm thấp nhất của sĩng 2

khơng bao giờ vượt qua điểm xuất phát đầu tiên của sĩng 1. Tin tức dành cho thị trường vẫn chưa khả quan. Thị trường đi xuống ở cuối sĩng để thực hiện việc “kiểm tra” độ thấp của thị trường. Khối lượng giao dịch sẽ ít hơn đợt sĩng 1. Giá sẽ được điều chỉnh giảm và

Một phần của tài liệu Phân tích CK VN (Trang 93 - 112)