35.Trên cơ sở lý thuyết phân tích ngành, lựa chọn 01 ngành để đầu tư trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Phân tích CK VN (Trang 78 - 89)

thành 3 nhĩm cạnh tranh với nhau:

- Nhĩm các NHTM nhà nước cĩ cùng chiến lược phát triển thành lập các tập đồn tài chính đa năng. Mỗi NH đều đang tận dụng lợi thế riêng cĩ và tạo sức cạnh tranh vượt trội ỏ một số lĩnh vực: VietCombank dẫn đầu trong thanh tốn quốc tế, dịch vụ thẻ và dồi dào nguồn vốn ngoại tệ, các ngân hàng thương mại nhà nước đang tập trung vào hoạt động cho vay doanh nghiệp lơn,các tổng cơng ty nhà nước… Tuy nhiên , các ngân hàng đang bị mất dần nguồn ngân lực và thị phần do cơ chế quản lý cứng nhắc và bao cấp, hiệu quả hoạt động ngân hàng thấp, chất lượng tài sản ko cao.

- NHĩm NH cổ phần : Đang cĩ năng lực tài chính khá tốt so với qui mơ hoạt động của họ. hệ số an tồn vốn đạt thơng lệ quốc tế(8-10%). Quản trị ngân hàng khá tố, các ngân hàng này dang thu hút dc đội ngũ nhân lực giỏi từ nền kih tế, cĩ chính sách đãi ngộ và đào tạo

khá tĩt. Sự phát triển của nhĩm NH này là đối thủ đáng gờm của các NHTM nhà nước và cĩ khả năng chi phối lớn đối với thị trường trong tương lai.

- NHĩm NH nước ngồi , ngân hàng lien doanh, cĩ số lượng khá đơng đảo, bao gồm 31 chi nhánh ngân hàng nước ngồi và 5 ngân hàng lien doanh đang cĩ sự tăng trưởng khá tốt về vốn huy động và dư nợ tín dụng khi SBV cĩ những dỡ bỏ về hạn chế huy động vốn VNĐ. Thế mạnh của nhĩm NH là chất lượng dịch vụ cao, uy tín tồn cầu, cơng nghệ theo tiêu chuẩn quốc tế, trình độ quản lý vượt trội, chi phí hoạt động thấp. Thị phần của nhĩm ngân hàng này hiện nay nhỏ, nhưng hoạt động cĩ hiệu quả và càng ngày càng phát triể

Cuộc cạnh tranh giữa 3 nhĩm và giữa các ngân hàng dc thực hiện theo các xu hướng sau: Thâu tĩm, sát nhập, lien doanh lien kết để tạo ra lợi thế về qui mơ.

2. ÁP lực của khách hàng

Các NH hiện nay đang phải tìm đến với khách hàng thong qua phát triển hệ thống chi nhánh, chạy đua lãi suất để huy động vốn, hạ lãi suất, tăng các dịch vụ tiện ích đi kèm để phát triển cho vay. Yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng. Các khách hàng lớn đều mở tài khoản thanh tốn và cĩ quan hệ dịch vụ đối với nhiều NH, sự chia sẻ thị phần đang làm giảm hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Sức ép từ phía khách hàng đang ngày một lớn đối với các NHTM.

3. Các đối thủ gia nhập tiềm năng:

Rào cản gia nhập vào ngành ngân hàng là khá lớn, tuy nhiên cá rảo cản đĩ vãn chưa đủ để ngăn cản các đối thủ gia nhập cĩ tiềm lực. Đối với ngành NH trong thời điểm hiện nay, các đối thủ cĩ tiềm năng gia nhập và tác động đến cấu trúc ngành là NH của các tổng cơng ty nhà nước, NH nước ngồi. Việc một số NH trở thành các HN riêng, các cơng ty con trong các tập đồn sẽ làm giảm mạnh thị trường của các NH cịn lại. Ngay cả đối với các NH đĩ, hướng hoạt động chuyên doanh sẽ làm tăng rủi ro và giảm hiệu quả hoạt động.

4. Các hàng hĩa thay thế:

Các hàng hĩa thay thế của NH xuất phát từ: Các tổ chức tín dụng khác cạnh tranh với NH về cho vay và nhận gửi, cơng ty bảo hiểm cạnh tranh về huy động vốn, thị trường chứng khốn cạnh tranh về huy động vốn. Sự phát triển của hàng hĩa thay thế tạo sức ép rất lớn lên hệ thống ngân hàng,

tuy nhiên lại tạo điều kiện để NH phát triển dịch vụ cung cấp. Chẩng hạn, sự phát triển của thị trường trái phiếu , đặc biệt là thị trường trái phiếu doanh nghiệp sẽ tạo áp lực lớn cho NH trong hoạt động cho vay dự án, song lại tạo điều kiện cho các NH phát triển hoạt động đại lý, bảo lãnh phát hành, đại diện người sỏ hữu trái phiếu hoặc thanh tốn và lưu ký.

5. Yếu tố khác:

Sự thay đổi về khung pháp lý, sự thay đổi về cơng nghệ, chu kì kinh doanh, chu kì kinh tế… Ngành ngân hàng đang cĩ tốc độ tăng trưởng cao khoảng 20% mỗi năm. cĩ giai đoạn tăng trưởng nhanh và duy trì ổn định trong thời gian tới. Mặc dù kinh tế cĩ nhiều biến động, tuy nhiên các NH vẫn đạt lợi nhuận cao. Năng lực hoạt động, cơ cấu tổ chức điều hành, cơ cấu tài chính của các ngân hàng đã thay đổi tích cực, từ đĩ nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng và đặc biệt là các ngân hàng thương mại cổ phần.

Hiện nay Vn cĩ 6 ngân hàng thương mại quốc doanh, 38 ngân hàng thương mại cổ phàn ,4 ngân hàng lien doanh, 29 chi nhánh của ngân hàng nước ngồi, 45 văn phịng đại diện của các ngân hàng nước ngồi, 5 cơng ty tài chính và 9 cơng ty cho thuê tài chính đang hoạt động.

Mức độ cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng đã gia tăng đáng kể. Tuy nhiên, bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn chiếm xấp xỉ 70% dư nợ của nền kinh tế . Các ngân hàng Vn gần như vẫn độc canh trên thị trường tín dụng , tỷ trọng thu phí và dịch vụ từ hoạt động đầu tư tài chính thấp.

Tài liệu tham khảo them:

Thời gian qua, cổ phiếu ngân hàng trên TTCK được nhà đầu tư đánh giá rất cao. Những cái tên như ACB,Sacombank… trở nên sáng giá hơn bao giờ hết. Cổ phiếu ngân hàng luơn được nhà đầu tư ưu ái đặc biệt so với nhiều loại cổ phiếu khác cĩ tiềm năng trên thị trường. Tại sàn Hà Nội, cổ phiếu của ACB cĩ mức chào bán lên tới hơn 16 lần mệnh giá, cá biệt cĩ lúc lên đến gần 290.000 đồng/ cổ phiếu, gấp gần 30 lần mệnh giá. Thậm chí cĩ nhiều nhà đầu tư đã bán cổ phiếu của các doanh nghiệp để mua cổ phiếu của các ngân hàng vì kỳ vọng giá cổ phiếu của ngân hàng trong tương lai sẽ tăng cao.

Kết quả kinh doanh đầy ấn tượng của các ngân hàng trong năm qua và quý 1 năm nay là nguyên nhân khiến cho giá cổ phiếu ngân hàng tiếp tục giữ vị trí cao những loại hàng cĩ giá trị nhất trên TTCK. Năm 2006 các ngân hàng thương mại đạt mức sinh lời rất hấp dẫn, tỷ lệ lãi rịng trên vốn tự cĩ bình quân đạt 17-18%, một số ngân hàng thương mại đạt trên 30%. Cịn trong quý 1 năm nay, ACB vừa cơng bố lợi nhuận trước thuế đạt 413 tỷ đồng, gấp 3.75 lần so với cùng kỳ năm ngối. Với sự tăng trưởng nhanh và vững, cổ phiếu ACB tiếp tục là tâm điểm thu hút sự chú ý của nhiều nhà đầu tư. Cịn Sacombank cũng cơng bố mức lợi nhuận trước thuế trong quý 1 năm nay đạt mức 302 tỷ đồng, tăng 188% so với cùng kỳ năm trước. Ngồi sức hấp dẫn từ hoạt động kinh doanh ngân hàng khơng ngừng tăng trưởng nhanh với mức lợi nhuận ấn tượng thì yếu tố vốn ngoại đổ vào các ngân hàng cũng là một điểm nhấn thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư. Sacombank, ACB, Techcombank, VPBank lần lượt cĩ đối tác chiến lược nước ngồi. Lĩnh vực kinh doanh tài chính đang được xem là tiềm năng và sáng giá nhất trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.trong các ngành hấp dẫn thu hút dầu tư thì ngân hàng- tài chính với tỷ lệ 36.5% trong khi ngành hấp dẫn thứ hai là dầu khí chỉ cĩ tỷ lệ được chọn là 12.4%.

Đặc biệt, theo nhiều chuyên gia, TTCK hứa hẹn sẽ sơi động với sự đại náo của các ngân hàng quốc doanh được cổ phần hĩa.

Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt. Đặc biệt bởi đĩ là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Ngân hàng nhận tiền gửi của những người tạm thời cĩ vốn nhàn rỗi thơng qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm , tiền gửi thanh tốn, các kỳ phiếu , trái phiếu ngân hàng…và sau đĩ chuyển giao chúng cho các chủ thể cần vốn trong nền kinh tế. Lợi nhuận của ngân hàng cĩ được do sự chênh lệch lãi suất giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay. Lãi suất cho vay phải cao hơn lãi suất tiền gửi một khoảng đủ để bù đắp chi phí hoạt động và cĩ một phần lợi nhuận cho ngân hàng. Bên cạnh đĩ, lợi nhuận của ngân hàng cịn cĩ đựơc từ việc cung cấp các dịch vụ tính phí đối với khách hàng. Một nguồn thu khác nữa đến từ đầu tư và chứng khốn. Xét về mặt lý thuyết , ngân hàng là một ngành kinh doanh đầy rủi ro. Rủi ro bởi hoạt động của ngân hàng dựa chủ yếu trên lịng tin của người dân. Họ đem tiền đến ngân hàng gửi và tin tưởng vào khả năng thanh tốn của ngân hàng khi họ cĩ nhu cầu. Do vậy chỉ cần một thơng tin thất thiệt

làm mất lịng tin của người dân về khả năng tài chính của ngân hàng là ngay lập tức họ cĩ thể đồng loạt kéo đến ngân hàng rút tiền, cĩ thể khiến ngân hàng lâm vào tình cảnh khốn khĩ, thậm chí cĩ thể phá sản.

Ngân hàng- tiềm năng

Cĩ thể khẳng định rằng trong bối cảnh nền kinh tế đang rất cần vốn để tăng trưởng thì tương lai cho hoạt động của các ngân hàng là rất tiềm năng. Nhất là khi mà hiện nay dư nợ cho vay mới chỉ chiếm 60% GDP, trong khi ở Trung Quốc là 150%, con số trên 84 triệu dân nhưng mới chỉ cĩ trên 5 triệu tài khoản và số thẻ tín dụng đang tính ở con số hàng trăm nghìn, số thẻ ATM cũng chỉ khoảng 3 triệu thẻ…Nhưng đây cũng là ngành tiềm ẩn rủi ro rất lớn. Cùng với rủi ro lãi suất , rủi ro tín dụng cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng.

Cuộc chạy đua tăng lãi suất của ngân hàng Việt Nam

Manh nha cho cuộc chạy đua tăng lãi suất bắt đầu từ năm 2004 và liên tiếp tăng trong năm 2005 và 2006. Riêng trong năm 2006, tính từ đầu năm đến cuối năm hầu hết các ngân hàng thương mại đều đồng loạt tăng lãi suất huy động vốn. Tùy vào nhu cầu vốn, thời hạn huy động và điều kiện của mỗi ngân hàng, lãi suất được điều chỉnh tăng với các mức khác nhau đối với mỗi loại kỳ hạn tiền gửi. So với đầu năm, lãi suất huy động bằng đồng VN của các ngân hàng thương mại tăng từ 0,2 - 0,9%/năm, dao động từ 8 - 9,84%/năm.

Điều đáng nĩi việc tăng lãi suất dường như khơng dựa trên cơ sở cung - cầu vốn, mà căn cứ bởi nhiều lý do khác, đặc biệt là lý do cạnh tranh để giữ thị phần. Theo Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP.HCM, 9 tháng đầu năm 2006 tổng dư nợ tín dụng ước đạt 205.731 tỷ đồng, tăng 18,8% so với đầu năm; trong khi huy động vốn tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, đạt 241.300 tỷ đồng, tăng 27,7% so với đầu năm và tăng 37,6% so với cùng kỳ năm trước. Điều này chứng tỏ vốn của các ngân hàng đang trong tình trạng dư thừa, cung cầu vốn ở mức bình thường, nhưng lãi suất huy động trên thị trường vẫn tăng cao.Với áp lực tăng lãi suất huy động, việc tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất cho vay là khĩ tránh khỏi. Tuy nhiên, khi lãi suất huy động và lãi suất cho vay khơng cĩ bước gia tăng tương ứng thì rất cĩ thể các ngân hàng phải chấp nhận giảm lợi nhuận, mặt khác lãi suất cho vay tăng cao cũng làm tăng khả năng gia tăng nợ khĩ địi.

Thế nhưng con số lợi nhuận ấn tượng các ngân hàng cơng bố ra cơng chúng trong năm 2005, 2006 và quý 1 năm 2007 dường như lại phủ nhận những lo ngại trên. Vậy đâu là lời giải cho bí ẩn lợi

nhuận của ngân hàng?

Lợi nhuận cao là tốt, song điều nhà đầu tư chờ đợi hơn cả là lợi nhuận cao cùng sự ổn định trong dài hạn. Nhưng hầu hết lợi nhuận các ngân hàng cĩ được đều phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động tín dụng. Ở các nước cĩ hệ thống ngân hàng phát triển thì chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra thấp và phần lớn thu nhập của ngân hàng cĩ được từ các hoạt động dịch vu. Nhưng điều này lại ngược lại ở Việt Nam. Chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra của ngân hàng Việt Nam vẫn cịn cao so với các nước cĩ hệ thống ngân hàng phát triển. Trong khi đĩ so với cổ phiếu của các ngân hàng châu Á thì giá ở Việt Nam hiện nay cao gấp đơi. Phải chăng nhà đầu tư nên cĩ cái nhìn lại đối với cổ phiếu ngành ngân hàng?

Cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập

Mặc dù do đặc thù trong hoạt động Ngân hàng, việc thành lập một Ngân hàng thương mại mới phải tuân thủ theo các điều kiện khá chặt chẽ do Ngân hàng Nhà nước ban hành. Trong một chừng mực nào đĩ, các ngân hàng thương mại chưa thật sự chịu áp lực cạnh tranh lớn như các ngành nghề khác. Do vậy ngành ngân hàng tự thân đã cĩ sức hút mạnh mẽ. Sự hấp dẫn chung do đặc thù ngành khi cơn sốt cổ phiếu lên cao độ, chênh lệch cổ phiếu giữa các ngân hàng đã liên tục được giảm. Trên thị trường OTC, giá cổ phiếu ABBank, SHB, G-Bank… đã tiến rất gần những ngân hàng thâm niên hơn, quy mơ hơn, thương hiệu nổi tiếng hơn, lợi nhuận lớn hơn là VPBank, VIB Bank, Southern Bank, Habubank… Nhà đầu tư cố gắng săn, mua cho bằng được cổ phiếu ngân hàng mà khơng quan tâm đến ngân hàng đĩ ra sao? Quy mơ hoạt động thế nào? Chính điều này cĩ thể dẫn đến những sai lầm lớn cho nhà đầu tư. Bởi theo cam kết gia nhập WTO, từ 2007, Việt Nam phải mở cửa thị trường tài chính. Cùng với đĩ, ngân hàng thương mại nước ngồi sẽ được phép thành lập chi nhánh và ngân hàng con tại Việt Nam. Dự báo cho thấy trong tương lai khơng xa, tấm bản đồ Việt Nam sẽ cĩ những thay đổi căn bản. Khoảng 50% các ngân hàng nhỏ sẽ biến mất do bị các ngân hàng lớn mua lại hoặc sáp nhập với các ngân hàng lớn do sức ép cạnh tranh. Chỉ cĩ ngân hàng nào đủ mạnh về lượng và chất mới cĩ thể tồn tại, nếu khơng sẽ phá sản. Do vậy, trước khi chọn đầu tư vào cổ phiếu ngân hàng nào, nhà đầu tư phải hết sức thận trọng.

Thời gian qua, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cạnh hội nhập, các ngân hàng đã tăng vốn điều lệ, gia tăng mạng lưới hoạt động, chúng ta liên tục chứng kiến các ngân hàng lần lượt gia nhập vào câu lạc bộ “1000 tỷ”. Tuy nhiên, việc tăng vốn điều lệ và mở rộng mạng lưới hoạt động trong khi ngân hàng chưa đủ khả năng, nhân lực để mở rộng sản phẩm, dịch vụ của mình. Đầu tư nhiều tỷ đồng để cho ra đời các dự án nhằm thực hiện chương trình “Hiện đại hĩa ngân hàng” trong khi chưa cĩ nhân lực. Rồi chi phí thuê mặt bằng, thuê nhân viên, các dịch vụ khác… khi mở rộng mạng lưới chi nhánh mà chưa cĩ khách hàng là gánh nặng đối với ngân hàng. Thêm nữa, các ngân hàng tự tin khi các ngân hàng nước ngồi đổ bộ vào Việt Nam, họ cĩ ưu thế là am hiểu con người , địa phương, nắm bắt được tâm lý người Việt, cĩ được một lượng khách hàng quen thuộc. Thế nhưng, nếu nhân viên các ngân hàng nước ngồi cũng là người Việt thì liệu lợi thế trên cĩ cịn khơng? Cũng nên nhắc lại một bài báo đăng trên tờ Newsweek ngày 31-10-2005 cho thấy ngay cả ở Trung Đơng, nơi kinh Koran và luật pháp Koran cấm cho vay tiền để kiếm lời, mà những tập đồn như Citigroup vẫn thành cơng và lần chiếm thị phần của ngân hàng nội địa. Liệu chăng cũng là một ví dụ cho chúng ta nhìn rõ hơn những thách thức trong bối cảnh hội nhập của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích CK VN (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w