III. Đánh giá tình hình vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn Thủ đô Hà nội.
3.3.2 Sự cần thiết phải có quy hoạch phát triển mạng lới xe buý tở Thủ đô Hà nộ
tải công cộng và đến năm 2010 đạt 30% thị phần vận tải công cộng. Nghiên cứu và phát triển hệ thống giao thông đờng sắt đô thị ( bao gồm cả ngầm và trên cao ) để tạo nên các trục chính của mạng vận tải hành khách công cộng; phấn đấu đến 2005 triển khai xây dựng tuyến đờng sắt đô thị; xây dựng xe điện ngầm vào năm 2006- 2007.
+ Từ năm 2011- 2020 tiếp tục phát triển vận tải hành khách công cộng vơn tới đảm nhiệm từ 50% - 60% thị phần vận tải, trong đó tập trung vào phát triển đờng sắt đô thị, chiếm 30% thị phần vận tải công cộng, xe buýt chiếm 25%- 30%.
3.3.1.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của quy hoạch phát triển vận tải hành khách công cộng là: + Tập trung phát triển mạng lới xe buýt trên địa bàn Hà nội, nâng cao chất lợng và số lợng xe buýt tạo sự tin tởng của nhân dân, tạo thói quen sử dụng phơng tiện giao thông công cộng cho nhân dân.
+ Phân bổ mạng lới xe buýt đều khắp đến tất cả các khu dân c trên toàn thành phố, quy hoạch lại các tuyến xe sao cho ngời dân đi lại với khoảng cách ngắn nhất và có số lần chuyển tuyến ít nhất.
+ Thiết kế và tổ chức xây dựng điểm dừng đón, trả khách theo đúng tiêu chuẩn, tạo điều kiện cho hành khách lên xuống xe an toàn, thuận tiện
+ Nghiên cứu và tổ chức các tuyến xe buýt mẫu ( có làn đờng chạy riêng ); quy hoạch mạng lới xe buýt theo quy hoạch mạng lới đờng bộ cho từng giai đoạn.
+ Dự báo đợc nhu cầu đi lại của ngời dân để xác định chiến lợc vận tải hành khách công cộng cho phù hợp với từng giai đoạn
+ Đề ra mô hình vận tải hành khách công cộng hợp lý và lựa chọn các mô hình vận tải cho phù hợp với định hớng phát triển kinh tế- xã hội và quy hoạch phát triển giao thông vận tải Hà nội.
3.3.2 Sự cần thiết phải có quy hoạch phát triển mạng lới xe buýt ở Thủ đô Hà nội đô Hà nội
buýt ở Thủ đô Hà Nội.
Hệ thống vận tải hành khách công cộng của thành phố Hà nội đợc hình thành từ rất sớm với loại hình xe điện bánh sắt ( Tramway ), sau này là xe điện bánh hơi và xe buýt. Tuy nhiên, do sự không phù hợp với hệ thống giao thông đô thị của thành phố Hà nội và đặc biệt là sự phản ứng tiêu cực của ngời dân nên đến năm 1993 các tuyến xe điện đã ngừng hoạt động và chỉ còn lại mạng lới xe buýt tồn tại đến ngày nay. Sau một thời gian hoạt động không hiệu quả thì mạng lới xe buýt ở Hà nội đã không còn chiếm đ- ợc lòng tin của ngời dân Thủ đô, do đó hệ thống vận tải hành khách công cộng của Hà nội gần nh không còn phổ biến và các phơng tiện giao thông cá nhân phát triển nhanh chóng. Sự gia tăng số lợng các phơng tiện giao thông cá nhân đã làm cho hệ thống giao thông ở Hà nội gặp rất nhiều vấn đề khó khăn. Chính vì vậy, từ những năm trở lại đây, thành phố Hà nội đã chú trọng phát triển mạng lới xe buýt, nâng cao chất lợng phục vụ và đã tạo đợc lòng tin trở lại của ngời dân vào hệ thống vận tải hành khách công cộng của Thủ đô.
Theo định hớng phát triển kinh tế- xã hội Hà nội đến năm 2020 thì Hà nội sẽ là một đô thị lớn, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại và phát triển toàn diện không thua kém các đô thị lớn trên thế giới. Do đó một trong những tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển của Hà nội sẽ là mức độ phát triển của hệ thống giao thông công cộng.
Hiện nay, hệ thống giao thông công cộng ở Hà nội chủ yếu là tập trung phát triển mạng lới xe buýt bởi vì hệ thống mạng đờng giao thông của Hà nội không cho phép phát triển các loại phơng tiện giao thông công cộng khác nh các nớc trên thế giới. Tuy nhiên, ở một số thành phố lớn trên thế giới, mặc dù hệ thống vận tải hành khách công cộng đã có các phơng tiện vận chuyển với khối lợng lớn đợc sử dụng rộng răi nhng xe buýt vẫn là loại hình vận tải quan trọng trong lĩnh vực vận tải hành khách công cộng. So với các loại hình vận tải công cộng khác, xe buýt có u điểm là tính linh hoạt cao, vốn đầu t thấp, sử dụng đợc cơ sở hạ tầng của đờng bộ, đáp ứng đợc mọi nhu cầu đi lại của ngời dân sống trong thành phố, vì vậy nó vẫn là loại
buýt ở Thủ đô Hà Nội.
phơng tiện giao thông công cộng đợc tất cả các thành phố trên thế giới dùng. Và việc phát triển hệ thống xe buýt đô thị gắn liền với sự phát triển kinh tế – xã hội ở các thành phố.
Hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt của Hà nội hiện tại mặc dù đã có đợc những bớc phát triển đáng kể trong thời gian qua. Song công tác quản lý và điều hành mạng lới xe buýt vẫn còn có nhiều hạn chế. Việc phát triển mạng lới xe buýt là do xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của giao thông Thủ đô và cha có một quy hoạch cụ thể nào định hớng cho sự phát triển của mạng lới xe buýt. Chính vì vậy, việc quy hoạch một mạng lới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt một cách hợp lý là tiền đề để giảm bớt các phơng tiện giao thông cá nhân, giảm ách tắc cho giao thông đô thị và là cơ sở đề phát triển các loại hình vận tải hành khách công cộng khác trong thành phố.