Kế hoạch sản xuất và thơng mạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đường sắt ở Liên hiệp đường sắt Việt Nam (Trang 27 - 29)

Trong các bộ phận của kế hoạch sản xuất, kế hoạch sản xuất và thơng mại đóng vai trò quan trọng nhất. Kế hoạch này xác định một định hớng cho sự phát triển sản xuất và kinh doanh mà doanh nghiệp cần theo đuổi trong một thời gian tơng đối dài ( thờng là 1 năm ), và cho phép doanh nghiệp đa ra các chính sách sản xuất, mua sắm, cung ứng cho các hoạt động chung của doanh nghiệp hoặc cho các nhóm sản phẩm.

Các bớc để xây dựng kế hoạch này bao gồm:

+ Dự báo nhu cầu: doanh nghiệp sẽ căn cứ vào các số liệu dự báo của kế hoạch Marketing để dự báo nhu cầu đối với sản xuất. Các con số dự báo này phải đợc

thống nhất giữa các bộ phận chức năng của doanh nghiệp và phải đợc cập nhật th- ờng xuyên theo nhu cầu hiện tại.

+ Xây dựng chiến lợc sản xuất: chiến lợc sản xuất sẽ đợc doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm hoặc nhu cầu cung cấp để tiến hành lựa chọn chiến lợc cho phù hợp. Căn cứ vào nhu cầu doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến lợc cơ bản sau:

Chiến lợc 1: Sản xuất với sản lợng ổn định để thoả mãn nhu cầu. Theo phơng pháp này khối lợng sản xuất sẽ bằng trung bình của nhu cầu, doanh nghiệp sẽ phải tổ chức lu kho, tồn kho để đảm bảo sản lợng bán ra. Chiến lợc này có u điểm là sản xuất ổn định, dễ lập kế hoạch và đáp ứng tốt nhu cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp, nhng phơng pháp này cũng có nhợc điểm chi phí lu kho rất lớn.

Chiến lợc 2: Đáp ứng nhu cầu với nhịp độ sản xuất thay đổi theo sự thay đổi của nhu cầu. Theo chiến lợc này sản xuất của doanh nghiệp sẽ rất thụ động nhng có u điểm là doanh nghiệp không phải tốn nhiều chi phí lu kho. Ngoài ra, theo chiến lợc này doanh nghiệp phải có năng lực sản xuất tơng đối cao, có thể đảm bảo cho những nhu cầu lớn trong thời gian ngắn.

Chiến lợc 3: Sản xuất theo khả năng để đáp ứng nhu cầu. Những doanh nghiệp áp dụng chiến lợc này có khối lợng sản xuất phụ thuộc phần lớn vào khả năng sản xuất của máy móc và lao động. Do vậy, chiến lợc này có u điểm là phù hợp với khả năng của máy móc và lao động, việc điều hành sản xuất rất dễ dàng. Nhng cũng có nhợc điểm rất lớn là sản xuất sẽ không đủ để đáp ứng đợc nhu cầu làm cho doanh nghiệp phải chịu nhiều chi phí phát sinh, hơn nữa việc lập kế hoạch lại rất khó.

Chiến lợc 4: Sản xuất với nhịp độ ổn định tập trung vào một thời gian nhất định. Chiến lợc này đợc áp dụng cho những doanh nghiệp có sản phẩm mà nhu cầu thay đổi theo mùa vụ. Với những doanh nghiệp loại này khối lợng sản xuất sẽ tập trung vào một vài tháng cố định trong năm để đáp ứng cho nhu cầu cả năm. Ưu điểm của chiến lợc này là thoả mãn tốt nhu cầu của thị trờng, sản xuất ổn định và phù hợp với những sản phẩm sản xuất thao mùa; nhng cũng có nhợc điểm là lợng tồn kho của doanh nghiệp trong cả năm sẽ cao dẫn đến chi phí lu kho cho doanh nghiệp sẽ lớn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đường sắt ở Liên hiệp đường sắt Việt Nam (Trang 27 - 29)