Mục tiêu phát triển của ngành Đờng sắt đến năm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đường sắt ở Liên hiệp đường sắt Việt Nam (Trang 61 - 62)

II. Qui trình kế hoạch của Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam.

2. Mục tiêu phát triển của ngành Đờng sắt đến năm

Ngày nay, trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới hoà nhập mạnh mẽ đã đặt ngành Đờng sắt Việt Nam vào vị trí quan trọng trong hệ thống giao thông nớc ta. Không những thế giao thông đờng sắt nớc ta cũng trở thành một bộ phận của hệ thống đờng sắt khu vực ASEAN cũng nh của thế giới khi các tuyến đờng sắt đợc khai thông.

Đứng trớc bối cảnh mới vừa mang tính thuận lợi vừa mang tính thách thức, đòi hỏi ngành Đờng sắt Việt Nam phải thực hiện hiện đại hoá. Để đạt đợc điều đó thì trong chiến lợc phát triển ngành đờng sắt đã đề ra các mục tiêu:

+ Sản lợng vận tải đến năm 2005 tăng gấp 1,5 lần, đến năm 2010 tăng 3 đến 4 lần năm 1999, tấn. Km tính đổi đạt 14 tỷ đồng, thị phần vận tải đạt trên 10% ( không kể đờng sắt nội đô và liên vận quốc tế )

+ Đến năm 2005 sẽ nâng cấp các tuyến đờng sắt hiện có, u tiên hai trục Bắc - Nam và Đông - Tây, u tiên các công trình khẩn cấp của hạ tầng cơ sở ( cầu yếu, đ- ờng ngang, xói lở, mở thêm ga, thêm đờng số 3 ở ga có hai đờng ).

+ Khẩn trơng hiệnđại hoá công tác quản lý, tăng cờng công tác đào tạo cán bộ, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề.

+ Đến năm 2020 hoàn chỉnh các tuyến đờng của giai đoạn 2010, mở thêm các tuyến Sài Gòn - Vũng Tàu, Sài Gòn - Mỹ Tho, Sài Gòn - Lộc Ninh góp phần phát triển mạng vận tải đờng sắt phía Nam. Chuẩn bị mở đờng đoi, điện khí hoá tuyến

đờng Hải Phòng và một số khu đoạn theo nhu cầu vận tải, đặc biệt là tuyến đờng sắt Tây Nguyên, đờng sắt xuyên á

3. Phơng hớng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải ngành đờng sắt giai đoạn 2001 - 2010.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đường sắt ở Liên hiệp đường sắt Việt Nam (Trang 61 - 62)