Thời kỳ thực hiện cơ chế Kế hoạch hoá tập trung (197 6 1986)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đường sắt ở Liên hiệp đường sắt Việt Nam (Trang 42 - 47)

I. Quá trình thực hiện kế hoạch vận tải đờng sắt Việt Nam.

1.Thời kỳ thực hiện cơ chế Kế hoạch hoá tập trung (197 6 1986)

Trong thực hiện Kế hoạch 5 năm lần II (1976 - 1980)

Sau ngày cả nớc thống nhất, ngày 14-11-1975 Hội đồng Chính phủ và Ban Bí th Trung ơng Đảng đã quyết định toàn Đảng, toàn dân khẩn trơng tập trung khôi phục đờng sắt Thống nhất. Nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc giao cho các lực lợng thi công là: bằng mọi biện pháp khôi phục đờng sắt thống nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất, đảm bảo cho đợc chất lợng tốt và an toàn.

Sau hơn một năm lao động khẩn trơng, vợt qua nhiều khó khăn gian khổ, hơn 10 vạn lao động trên công trờng và các nhà máy đã khôi phục và xây dựng mới 2 vạn mét cầu, xây 520 cống, đặt mới 660 km đờng ray, 1.686 km đờng dây thống tin,... Và ngày 4/12/1976 đờng sắt thống nhất đợc nối mối ray cuối cùng, tuyến đờng sắt này ngay lập tức đợc đa vào sử dụng và đã phát huy hiệu quả rất lớn lao. Nh vậy, sau hơn 30 năm gián đoạn, đờng sắt xuyên Việt đã trở lại hoạt động. Thắng lợi đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng nớc Việt Nam thống nhất nối liền các khu vực kinh tế đông dân, các thành phố lớn, từ Bắc vào Nam, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế, giao lu hàng hoá, phục vụ an ninh quốc phòng.

Đất nớc thống nhất, các tổ chức chính quyền đoàn thể và các ngành sản xuất đã tiến hành hiệp thơng hoà nhập trong một chính thể thống nhất của nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngành đờng sắt cũng tiến hành thống nhất về cơ cấu tổ chức, Tổng cục Đờng sắt ra đời có nhiệm vụ quản lý giao thông vận tải đờng sắt nói

chung và tuyến đờng sắt thống nhất. Về cơ bản cơ cấu tổ chức ngành đờng sắt đợc chia làm 3 bộ phận chính: Ban quản lý đờng sắt I (đóng tại Hà Nội, phụ trách đ- ờng sắt từ Hà Nội đến Vinh); Ban quản lý đờng sắt II (đóng tại Đà Nẵng, phụ trách từ Vinh đến Diêu Trì); Ban quản lý đờng sắt III (đóng tại thành phố Hồ Chí Minh, phụ trách từ Diêu Trì đến Sài Gòn).

Đối với việc thực hiện các kế hoạch do Đảng và Nhà nớc giao cho, về cơ bản ngành đã bớc đầu khắc phục những khó khăn nội tại để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Tuyến đờng sắt thống nhất đã đợc đa vào sử dụng, tuy nhiên do phải chạy đua với thời gian theo kế hoạch đã định nên nhiều đoạn đờng làm cha đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Chỉ riêng đoạn đờng do Ban quản lý III quản lý đến năm 1977 vẫn còn trên 100 điểm chạy tốc độ chậm cố định và tạm thời, nhiều cầu cha nâng tải trọng, nhà ga cha cân đối, thông tin tín hiệu cha hoàn chỉnh. Bên cạnh những tồn tại trên ngành cũng đạt đợc những thành tựu quan trọng, cơ sở hạ tầng của ngành đợc cải thiện, nhiều ga mới đợc xây dựng và đa vào sử dụng, thay mới đợc nhiều km đờng ray, bình quân mỗi năm hàng trăm mét cầu các loại đợc gia cố, góp phần quan trọng nâng cao năng lực vận tải trên toàn tuyến.

Trong sản xuất công nghiệp lực lợng của ngành nhận thi công đợc nhiều công trình nh: Đờng vào nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Đờng vào cảng Ninh Bình, đờng vào mỏ than Mạo Khê, ... góp phần rất lớn vào việc thực hiện kế hoạch 5 năm của ngành. Nhiệm vụ chung của khối sản xuất và sửa chữa công nghiệp là lấy sửa chữa định kỳ đầu máy toa xe làm chính, đồng thời cố gắng khôi phục và đóng mới để tăng thêm phơng tiện vận tải cho ngành. Các xí nghiệp lớn chuyên sửa chữa đầu máy, sửa chữa và đóng mới toa xe nh Gia Lâm Hà Nội, Đà Nẵng, Dĩ An, Tháp Chàm,... đã nhanh chóng ổn định sản xuất, đầu t cơ sở vật chất để phục vụ tốt nhiệm vụ do ngành giao cho. Trong qúa trình sản xuất, sửa chữa và đóng mới toa xe, nhiều sáng kiến cải tiến và công trình nghiên cứu khoa học đã đợc áp dụng thành công. Kết thúc Kế hoạch 5 năm lần II sản xuất công nghiệp của ngành đờng sắt đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch đặt ra, nhiều đầu máy hơi nớc đợc sửa chữa, khôi phục và đóng mới nhiều toa xe, năng lực sản xuất của các đơn vị sản xuất công nghiệp đã đợc phục hồi đáng kể so với thời kỳ đất nớc mới thống nhất.

Do đặc điểm địa hình và khí hậu nớc ta, vềmùa ma thờng hay có lũ lụt. Do vậy, phòng chống lũ lụt đối với ngành đờng sắt là nhiệm vụ thờng xuyên, trên các tuyến đờng, các trọng điểm đều có các phơng án cứu chữa, đảm bảo giao thông. Năm 1980, ma lớn kéo dài làm h hỏng nhiều đoạn đờng, cầu cống, cán bộ công nhân viên của ngành đã đợc huy động tối đa để khắc phục hậu quả thiên tai, lực lợng lao động có lúc lên tới hàng ngàn ngời đợc tập trung để sửa chữa đảm bảo giao thông đờng sắt đợc thông suốt. Thắng lợi trong công tác khắc phục hậu quả lũ lụt năm 1980 đã đóng góp nhiều bài học quí cho toàn ngành mỗi khi phải điều động lực l- ợng lớn, tập trung cứu chữa tại một khu vực phức tạp về địa hình và khó khăn về đ- ờng vận chuyển.

Kết quả vận tải hàng hoá của ngành: (đơn vị: tr tấn)

Những năm 1976 - 1980, ngành đờng sắt Việt Nam đã trải qua một thời kỳ củng cố thống nhất tổ chức trên qui mô cả nớc. Hệ thống đờng sắt Việt Nam nhanh chóng đợc khôi phục sau chiến tranh nhng do yêu cầu đảm bảo tiến độ và thời gian, lại do nhiều lực lợng tham gia nên chất lợng nhiều hạng mục công trình không đảm bảo, ảnh hởng lớn đến tốc độ chạy tàu và công tác an toàn trong quá trình vận chuyển. Đồng thời, công tác duy tu bảo dỡng cũng gặp nhiều khó khăn, phức tạp, đặc biệt ở những đoạn miền Trung. Năng lực vận tải còn nhiều hạn chế. Đầu máy toa xe nhiều chủng loại khác nhau và thiếu phụ tùng thay thế. Than để chạy tàu thiếu nghiêm trọng. Năm 1979 - 1980 liên tục phải bỏ nhiều chuyến tàu hàng và tàu khách vì lý do thiếu than. Tốc độ lữ hành đầu máy và quay vòng toa xe thấp. Năng suất vận tải của toa xe giảm nhanh chóng, năm 1980 chỉ bằng 38% của năm 1964, tàu khách, tàu hàng đều chạy chậm giờ. Điều kiện phục vụ hành khách và công tác an ninh trật tự trên tàu, dới ga cha đảm bảo. Tai nạn giao thông xảy ra nhiều và có vụ nghiêm trọng làm thiệt hại ngời, tài sản, gây tác động xấu tới uy tín

Năm 1977 1978 1979 1980

của ngành. Tổ chức quản lý và khai thác vận tải của ngành cha phù hợp. Đời sống cán bộ công nhân viên trực tiếp làm vận tải còn gặp nhiều khó khăn.

Thực trạng trên của ngành đờng sắt trong qúa trình thực hiện kế hoạch 5 năm đặt ra nhiệm vụ cấp bách cho toàn ngành phải nhanh chóng khắc phục và củng cố, để xây dựng đờng sắt Việt Nam tơng xứng với vai trò và trọng trách của nó trong nền kinh tế và đời sống xã hội.

1.2 Trong thực hiện Kế hoạch 5 năm lần III (1981 - 1986)

Trong thời kỳ này, Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc giao chỉ tiêu pháp lệnh cho Bộ giao thông thông vận tải ( GTVT ) các chỉ tiêu vận tải hàng hoá, hành khách cho một số ngành vận tải chủ chốt của đất nớc. Căn cứ vào kế hoạch đó mà Bộ GTVT triển khai giao lại cho ngành đờng sắt cũng nh các ngành giao thông khác. Riêng ngành đờng sắt bao gồm các chỉ tiêu pháp lệnh và chỉ tiêu hớng dẫn. Về kế hoạch vận tải, Bộ GTVT giao các chỉ tiêu pháp lệnh gồm:

*Khối lợng vận tải ( 1000 tấn ):

+ Hàng hoá: Tấn xếp: 4.500; Tấn. Km: 959.000

+ Hành khách: hành khách lên tàu:20.000; hành khách.Km:3.500.000

*Mặt hàng chủ yếu ( 1000 tấn ): than đá: 1.418 , phân bón: 200, xi măng:380, lơng thực: 200.

*Tuyến vận chuyển chủ yếu: ( 1.000 tấn )

+ Tuyến Bắc - Nam: 360, trong đó hàng ra:185, hàng vào: 175. + Tuyến biên giới:

Đến các tỉnh Hoàng Liên Sơn: 137,57 Đến Lạng Sơn: 99,32

Năm 1981, năm đầu của kế hoạch 5 năm lần thứ ba, nền kinh tế quốc dân còn nhiều mặt mất cân đối, đời sống của cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V đã bổ xung và cụ thể hoá đờng lối kinh tế, vạch ra phơng hớng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong chặng đầu của thời kỳ quá độ.

Về giao thông vận tải, nghị quyết Đại hội khẳng định: “ Ưu tiên phát triển vận tải đờng biển, đờng sông, củng cố và phát huy năng lực vận tải đờng sắt ...” . Đối với ngành đờng sắt, Nghị định 13/HĐBT đã xác định nhiệm vụ trong những năm 1981 - 1985: “ Cố gắng sửa chữa các toa xe, đầu máy cũ, nhập khẩu thêm đầu máy và đóng mới toa xe, để cân đối với công tác vận chuyển v..v... đảm bảo đủ vật t phụ tùng cho công tác sửa chữa đầu máy toa xe và sửa chữa cầu đờng ...”

Ngành đờng sắt cùng với các ngành vận tải khác thực hiện kế hoạch sản xuất trong những năm đầu thập kỷ 80 với nhiều khó khăn. Vật t phụ tùng thay thế, nhiên liệu chạy tầu ... thiếu thốn nhiều và cung cấp không đều. Đặc biệt việc lập kế hoạch ba phần theo Quyết định 25/CP của Chính phủ gặp nhiều phức tạp, do giá vật t thay đổi, do thiếu sự hớng dẫn cụ thể đồng bộ. Cuộc tổng điều chỉnhgiá những năm 1981-1982, đã làm đảo lộn kế hoạch sản xuất và gây nhiều khó khăn cho đời sống cán bộ công nhân viên.

Trớc những khó khăn phức tạp của đời sống xã hội và của nội bộ ngành đờng sắt, ngành đã quyết tâm thực hiện mục tiêu chung do Đảng giao cho trong giai đoạn này là: “ Củng cố và phát huy năng lực vận tải đờng sắt . ” Để nâng cao năng lực vận tải trớc hết phải củng cố và nâng cao các tuyến đờng, đặc biệt là đờng sắt Thống nhất, với việc giải quyết nhiều khâu phức tạp và đồng bộ: tải trọng, chất lợng công trình, tốc độ chạy tàu, cầu đờng, nhà ga...

Trong sản xuất công nghiệp, hệ thống các xí nghiệp sản xuất và sửa chữa công nghiệp đợc tăng cờng về cơ sở vật chất từng bớc cải tiến hệ thống quản lý. Nhà máy xe lửa Gia Lâm tiếp tục đợc xây dựng thêm nhiều phân xởng để mở rộng qui mô sản xuất. Tuy nhiên, năng lực cơ khí của ngành có lúc cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiều toa xe hỏng cha đợc sửa chữa kịp thời làm cho năng lực vận dụng bị giảm sút ảnh hởng trực tiếp đến năng lực vận tải của toàn ngành. Đặc biệt, trong thời gian này ngành đã có sự cải tiến vợt bậc, thay thế thanh tà vẹt gỗ bằng tà vẹt bê tông, giúp cho chất lợng đờng ray đợc cải thiện đáng kể; nhiều tiến bộ về kỹ thuật xây dựng cầu, về cơ giới lắp đặt đờng ray... đã đợc áp dụng trên những công trình trọng điểm và trong qúa trình khắc phục hậu quả lũ lụt.

Ngành đờng sắt đã phục vụ tốt nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá, hàng nhập Hải Phòng, Quảng Ninh, phân bón phục vụ nông nghiệp, vận chuyển xi măngcho các tỉnh miền Nam, lơng thực từ nam ra bắc, vận chuyển hàng cho quốc phòng, ... Vận chuyển hành khách ở các khu vực và trên toàn tuyến Bắc-Nam cũng từng bớc đợc nâng cao chất lợng phục vụ. Các đoàn tàu nhanh khu vực đợc duy trì đều đặn, hành trình tàu Thống nhất đã đảm bảo 72 giờ.

Kết quả vận tải: Năm Hàng hoá(tr tấn) Hành khách (tr lợt ng) 1981 1982 1983 1984 1985 3,42 3,27 4,2 4,12 4,06 21,68 19,47 21,0 23,6 19,1

Nguồn: Lịch sử vận tải đờng sắt Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết thúc thực hiện Kế hoạch 5 năm lần III, tuy gặp phải những khó khăn trong những năm đầu nhng nhờ sự cố gắng hết mình, ngành đờng sắt đạt đợc những thành quả to lớn. Thực hiện mục tiêu do Đảng phát động, năng lực vận tải của toàn ngành tăng lên đáng kể, đặc biệt trong công tác vận tải hành khách. Tuy nhiên, trong thời kỳ này ngành vẫn thực hiện theo kế hoạch pháp lệnh của Nhà nớc do vậy vẫn mang tính thụ động, cứng nhắc không phát huy hết đợc tiềm năng của ngành.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đường sắt ở Liên hiệp đường sắt Việt Nam (Trang 42 - 47)