Vận tải đờng sắt

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đường sắt ở Liên hiệp đường sắt Việt Nam (Trang 34 - 38)

1.ý nghĩa và vai trò của vận tải đờng sắt .

1.1 ý nghĩa, tầm quan trọng của vận tải đờng sắt.

Giao thông vận tải nói chung và vận tải đờng sắt nói riêng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, văn hoá xã hội. Nó có nhiệm vụ chuyên chở hàng hoá và hành khách từ nơi này đến nơi khác để tiếp tục quá trình sản xuất, hoặc từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, đồng thời nó còn thoả mãn nhu cầu đi lại của nhân dân.

Sản phẩm của ngành vận tải là loại sản phẩm đặc biệt, nó không tạo ra sản phẩm cụ thể mà chỉ làm tăng thêm giá trị của hàng hoá. Đây là ngành sản xuất dịch vụ, sản phẩm của nó là sự di chuyển của hàng hoá và hành khách, đơn vị đo là Tấn.Km và Hành khách.Km.

Đối với công tác vận chuyển hàng hoá, giao thông đờng sắt có nhiệm vụ chuyên chở nguyên nhiên liệu từ nơi sản xuất này đến nơi sản xuất khác để tiếp tục sản xuất, hoặc chuyên chở sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, kết thúc quá trình sản xuất xã hội. Do vậy, sản xuất muốn phát triển thì GTVT phải đi trớc một bớc và nếu không có quá trình vận tải thì không có sản xuất (Vận tải là khâu đầu và

khai thác, nông nghiệp, công nghiệp chế biến ra còn có một ngành sản xuất thứ t đó là vận tải.”

Trong GTVT thì giao thông đờng sắt có ý nghĩa rất quan trọng. Bằng đờng sắt thông qua sự trao đổi hàng hoá giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa miền xuôi miền ng- ợc, giữa thành thị và nông thôn đã góp phần xoá bỏ sự cách biệt giữa các vùng. Đ- ờng sắt chuyên chở đợc phần lớn khối lợng hàng hoá cần vận chuyển bởi vì đờng sắt chở đợc hàng hoá khối lợng lớn, nhanh và an toàn. Hơn nữa, vận tải hàng hoá đờng sắt còn góp phần phục vụ yêu cầu quốc phòng và hoàn thành kế hoạch vận chuyển do nhà nớc giao phó.

Vai trò của vận tải đờng sắt.

Bất kỳ một xã hội nào đều phải có giao thông, Giao thông vận tải nói chung và vận tải đờng sắt nói riêng là đòn bẩy mạnh mẽ để phát triển và phân bố lực lợng sản xuất, là công cụ quan trọng để thực hiện chính sách kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân, củng cố quốc phòng.

Nh chúng ta đã biết, muốn phát triển kinh tế một vùng nào đó trớc hết là phải xây dựng và cải tạo cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông là một trong những yếu tố đó. Ngợc lại, những vùng nào giao thông thuận tiện thì kinh tế vùng đó cũng phát triển. Vì vậy, để phát triển kinh tế miền núi, thực hiện chính sách định canh định c Chính phủ cũng đã u phát triển giao thông miền núi.

Đúng nh vậy, với rất nhiều u điểm của mình giao thông đờng sắt đã góp một phần rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của các quốc gia, đặc biệt đối với những quốc gia có giao thông đờng sắt phát triển. Ngoài ra, giao thông đờng sắt còn có vai trò thúc đẩy quá trình phát triển và phân bố lực lợng sản xuất, thông qua quá trình sản xuất kinh doanh vận tải, tạo ra sự phát triển kinh tế đồng đều giữa các khu vực, các vùng miền kinh tế.

2. Đặc điểm vận tải đờng sắt.

Vận tải đờng sắt là một trong các ngành vận tải quan trọng trong giao thông vận tải nói chung. Vì vậy vận tải đờng sắt cũng mang các đặc điểm chung của ngành giao thông vận tải và cả đặc điểm riêng biệt của ngành:

- Là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt vì nó cũng có đủ 3 yếu tố của qúa trình sản xuất là công cụ lao động, đối tợng lao động và ngời lao động. Đặc điểm này nói lên vận tải đờng sắt cũng tham gia vào qúa trình sản xuất nh đã nói ở trên. Hơn thế nữa, vận tải đờng sắt cũng mang đặc điểm của một ngành dịch vụ, qúa trình sản xuất và qúa trình tiêu thụ sản phẩm diễn ra đồng thời, giá trị sản phẩm chuyển một lần và toàn bộ.

- Sản phẩm của ngành đờng sắt là T.Km và HK.Km.những sản phẩm này không tích luỹ đợc chỉ mang tính thời điểm, vì vậy trong vận tải phải dự trữ năng lực thông qua đầu máy, toa xe ... để đáp ứng vận tải đột xuất. Ngoài ra còn phải luôn tìm cách khai thác một cách tối đa, hợp lý các Km đờng sắt để tăng số lợng và cả chất lợng của sản phẩm vận tải.

Đờng sắt vận chuyển với khối lợng nhiều, hàng to, nặng, cồng kềnh và ít bị phụ thuộc vào thời tiết. Với u điểm là kéo theo nhiều toa xe, tàu hoả đã thực sự là ph- ơng tiện vận tải chuyên chở đợc khối lợng hàng hoá lớn nhất trong các loại phơng tiện giao thông. Hơn nữa , đối với một số loại hàng hoá đặc biệt nh than, phân bón, các loại quặng ... thì vận tải bằng đờng sắt trở nên vô cùng quan trọng.

- Vận tải đờng sắt hoạt động trên phạm vi rộng lớn và vận chuyển trên 2 ray cố định. Đặc điểm này gây ra sự bất lợi cho vận tải đờng sắt do bị hạn chế về không gian hoạt động đặc biệt đối với những quốc gia kém phát triển, đầu t cho đờng sắt ít ỏi thêm vào đó lại có điều kiện về địa hình (núi non), khí hậu (bão lũ) gây rất nhiều trở ngại cho ngành vận tải đờng sắt nớc đó. Do hoạt động trên hai ray cố định nên tính linh hoạt của vận tải đờng sắt không cao đồng thời với việc thu hút khách hàng hay hành khách gặp nhiều khó khăn đòi hỏi công tác marketing phải đặc biệt đợc quan tâm.

- Các trang thiết bị và lực lợng của vận tải đờng sắt phân tán ở nhiều nơi, sản xuất đồng bộ thống nhất (nh đầu máy toa xe, cầu đờng, thông tin tín hiệu, vận tải...). Vì vậy vận tải đờng sắt phải có sự chỉ huy thống nhất để đảm bảo sự ăn khớp

nhịp nhàng giữa các bộ phận liên quan. Đặc điểm này gây khó khăn cho công tác chỉ đạo, điều hành cũng nh việc đầu t đổi mới cơ sở hạ tầng trang thiết bị để hiện đại hoá ngành vận tải đờng sắt. Hơn nữa đầu t vào giao thông đờng sắt đòi hỏi số vốn rất lớn nhng thời hạn thu hồi rất chậm gây khó khăn trong việc kêu gọi và thu hút vốn đầu t.

2.2 Đặc điểm vận tải đờng sắt ở Việt Nam

Vận tải đờng sắt Việt Nam cũng mang các đặc điểm chung của một ngành vận tải đờng sắt. Ngoài ra, với đặc điểm của một nớc, đờng sắt Việt Nam còn có những nét riêng biệt, cả khó khăn và thuận lợi.

Nói đến vận tải đờng sắt Việt Nam là nói đến một ngành vận tải đã trải qua hai cuộc kháng chiến vĩ đại của đất nớc, cơ sở hạ tầng đờng sắt để lại sau chiến tranh rất lạc hậu và cũ kỹ. Nh vậy, có thể nói xuất phát điểm của ngành đờng sắt hiện nay là rất thấp, đây cũng là đặc điểm cơ bản và rõ nét nhất đối với ngành vận tải đ- ờng sắt ở nớc ta.

Đúng nh vậy, cơ sở hạ tầng đờng sắt của ta hiện nay ở trong tình trạng lạc hậu so với các nớc trên thế giới một khoảng cách khá xa. Hệ thống đờng sắt hiện nay gần nh không có sự mở rộng so với thời kỳ sau chiến tranh, không những thế hệ thống cũ nay đã ngày càng xuống cấp và hàng năm chỉ đợc tiến hành nâng cấp và sửa chữa. Ngoài ra, năng lực vận tải đờng sắt cũng nh sức kéo còn ở mức khiêm tốn, cha phát huy đợc hết thế mạnh của ngành. Cũng do cơ sở hạ tầng thấp kém nh vậy nên tốc độ vận tải đờng sắt của nớc ta còn rất thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội.

Một đặc điểm cũng không kém phần quan trọng đó là ảnh hởng của điều kiện tự nhiên và địa hình nớc ta đối với công tác vận tải đờng sắt. Đầu tiên phải kể đến sự tác động của điều kiện tự nhiên, khó khăn lớn nhất ngành đờng sắt gặp phải hiện nay đó là vào các mùa bão lũ hàng năm. Nớc lũ đã làm ngng trệ hệ thống đờng sắt, làm sạt lở các tuyến đờng ray đồng thời làm ảnh hởng tới chất lợng phục vụ của ngành. Bão lũ hàng năm đã gây cho ngành vận tải đờng sắt ở nớc ta không ít khó khăn và thiệt hại. Địa hình nớc ta cũng ảnh hởng không nhỏ tới công tác vận tải đ- ờng sắt. Nớc ta có địa hình nhiều núi non, độ dốc lớn, giao thông đờng sắt phải đi

qua nhiều đèo dốc, cầu hầm điều này ảnh hởng trực tiếp tới sức kéo của ngành trong điều kiện đầu máy cha đợc hiện đại hoá. Hơn thế nữa, địa hình có nhiều núi non cũng gây ra khó khăn cho công tác đầu t mở rộng hệ thống đờng sắt sau này.

Vận tải đờng sắt của Việt Nam là một ngành vẫn nằm trong sự bảo hộ của Nhà nớc nên hàng năm vẫn nhận đợc vốn đầu t từ ngân sách hoặc từ Quĩ hỗ trợ phát triển, vẫn đợc Nhà nớc u tiên trong việc tạo các nguồn hàng cố định nh than đá, apatit,... Đặc điểm này có lợi cho ngành đờng sắt tuy nhiên nó không phải là đặc điểm cố hữu của ngành do vậy vấn đề đặt ra là trong thời gian ngắn nhất ngành phải có đợc sự độc lập trong sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đường sắt ở Liên hiệp đường sắt Việt Nam (Trang 34 - 38)