Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng (Trang 32 - 36)

II. Tình hình sử dụng vốn lu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hng

1. Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty

nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty

1.1. Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn

Mục đích của ciệc phân tích này là nhằm xem xét nguồn vốn đã hình thành nên tài sản của Công ty lấy từ đâu ? Kết cấu nh thế nào? Đồng thời qua đó đánh giá mức độ độc lập về tài chính của Công ty.

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung Sổ (thẻ) chi tiết đối tượng

Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết TK

Bảng cân đối TK (5) Báo cáo kế toán

(1) (1)

(2)

(3) (4)

(2)

(1) Ghi thường xuyên trong kỳ (2), (4), (5) Ghi ngày cuối kỳ (3) Đối chiếu số liệu cuối kỳ

Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị: 1000 đồng

Năm Chỉ tiêu

1999 2000 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A. Nợ phải trả 20.140.495 61,4 17.703.327 58,7 -2.437.168 -12,1I. Nợ ngắn hạn 10.950.325 33,4 14.141.309 46,9 3.190.984 +29,1 I. Nợ ngắn hạn 10.950.325 33,4 14.141.309 46,9 3.190.984 +29,1 II. Nợ dài hạn 9.190.170 28 3.562.018 11,8 -5.628.152 -61,2 III.Nợ khác - - - - - - B. Nguồn vốn chủ sở hữu 12.682.510 38,6 12.447.431 41,3 -235.079 -1,8 I. Nguồn vốn quỹ 12.682.510 38,6 12.447431 41,3 -235.079 -1,8

II. Nguồn kinh phí - - - - - -

Tổng nguồn vốn 32.823.005 100 30.150.58 100 -2.672.247 -8,1

Bảng trên cho thấy: Quy mô nguồn vốn của Công ty có xu hớng giảm nhẹ. Năm 2000 so với năm 1999 giảm 2.672.247 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 8,1%. Nguồn vốn giảm là do trong năm 2000, Công ty đã không đầu t gì thêm vào TSCĐ. Điều này sẽ gây ra những khó khăn cho Công ty trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Đi sâu phân tích, ta thấy trong cơ cấu Nợ phải trả thì Nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn hơn nhiều so với nợ dài hạn, đặc biệt Nợ ngắn hạn năm 2000 tăng 29,1% trong khi Nợ dài hạn lại giảm 61,2%. Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty thì Nợ phải trả vẫn chiếm tỉ trọng lớn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Cụ thể tỉ suất tự tài trợ của Công ty 2 năm qua nh sau:

Công thức: Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài trợ = Tổng nguồn vốn Năm 1999: 12.682.510 Tỷ suất tài trợ = x 100 = 38,6%

32.823.005 Năm 2000:

12.447.431

Tỷ suất tài trợ = x 100 = 41,3% 30.150.758

Nh vậy, tỉ suất tự tài trợ của Công ty năm 2000 đã cao hơn so với năm 1999 nhng chủ yếu là do quy mô nguồn vốn của Công ty giảm 8,1%. Còn trên thực tế, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2000 so với năm 1999 vẫn giảm 1,8%.

Tóm lại, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ, Công ty cha chú trọng bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này chứng tỏ mức độ lập về tài chính của Công ty cha cao, nó sẽ ảnh hởng ít nhiều đến khả năng tự chủ trong sản xuất kinh doanh của Công ty.

1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty xuất kinh doanh tại Công ty

Nh chúng ta đã biết, để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có tài sản gồm TSLĐ và TSCĐ. Để hình thành 2 loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tơng ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

Nguồn vốn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thành TSCĐ, phần d của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn đợc đầu t để hình thành TSLĐ. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hoặc giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên.

Công thức

VLĐ thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ

hoặc VLĐ thờng xuyên = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn)

Vốn lu động thờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu:

Một là: Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không?

Hai là: TSCĐ của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không?

Ngoài khái niệm vốn lu động thờng xuyên ở trên, để nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngời ta còn dùng chỉ tiêu nhu cầu vốn lu động thờng xuyên để phân tích.

Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (TSLĐ không phải là tiền).

Công thức:

Nhu cầu VLĐ thờng xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết : Nợ ngắn hạn đă đủ tài trợ cho hàng tồn kho và các khoản phải thu hay cha?

Với các công thức trên ta tính đợc VLĐ thờng xuyên và nhu cầu VLĐ thờng xuyên ở Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hng nh sau:

- Về vốn lu động thờng xuyên: Ta tính đợc VLĐ thờng xuyên ở Công ty trong 3 năm qua ở bảng sau:

Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 1998 1999 2000 1. Vốn chủ sở hữu 12.575.888 12.682.510 12.447.431 2. Nợ dài hạn 8.820.370 9.190.170 3.562.018 3.Tài sản cố định 25.172.736 22.175.060 18.954.331 VLĐ thờng xuyên: (1)+(2)-(3) -3.776.478 -302.380 -2.944.890 Bảng trên cho thấy, cả 3 năm qua, VLĐ thờng xuyên của Công ty đều âm. Nghĩa là:

Nguồn vốn dài hạn (Nợ Dài hạn+Vốn chủ sở hữu) < TSCĐ Hay TSLĐ < Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn)

Điều đó chứng tỏ hai điều sau:

Một là: Nguồn vốn dài hạn của Công ty không đủ đầu t cho TSLĐ. Công ty phải đầu t vào TSCĐ một phần vốn ngắn hạn.

Hai là: TSLĐ của Công ty không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn.

- Về nhu cầu VLĐ thờng xuyên

Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

1. Các khoản phải thu 5.100.914 3.377.896 1.843.743

2. Hàng tồn kho 3.068.364 3.696.963 6.345.324

3. Nợ ngắn hạn 14.267.522 10.950.326 14.141.309 Nhu cầu VLĐ thờng xuyên:1)+(2)-(3) -6.098.244 -3.875.467 -5.952.242

Việc tính toán trên cho biết, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên 3 năm qua của Công ty đều nhỏ hơn 0. Tức là: Nợ ngắn hạn > tồn kho và các khoản phải thu. Chứng tỏ Nợ ngắn hạn mà Công ty đã huy động từ bên ngoài đã d thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp.

Tóm lại, qua việc phân tích trên ta thấy tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn cha tốt, cơ cấu nợ phải trả còn bất hợp lý. Công ty đang xảy ra tình trạng nguồn vốn ngắn hạn thì thừa, nợ ngắn hạn quá lớn trong khi nguồn vốn dài hạn lại thiếu, nợ dài hạn chiếm tỉ trọng nhỏ. Vì vậy Công ty cần đa ra các giải pháp để điều chỉnh lại cơ cấu nợ phải trả cũng nh cơ cấu nguồn tài trợ để làm lành mạnh hoá tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w