II. Tình hình sử dụng vốn lu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hng
2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động ở Công ty
2.2. Phân tích tình hình quản trị hàng tồn kho.
Trong quá trình luân chuyển của vốn lu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật t hàng hoá dự trữ là bớc đệm cần thiết cho
quá trình sản xuất liên tục của Công ty. Trong nền kinh tế thị trờng thì Công ty không thể tiến hành sản xuất đến đâu mua nguyên vật liệu đến đó mà luôn phải có nguyên vật liệu dự trữ.
Trong năm 2000, hàng tồn kho của Công ty chiếm tới 56,7% tổng số vốn lu động hay nói một cách khác: hơn một nửa số vốn lu động của Công ty nằm trong hàng tồn kho. Do vậy, công tác quản trị hàng tồn kho phải đợc đặt lên hàng đầu.
Ta hãy xem xét tình hình tăng giảm hàng tồn kho của Công ty 2 năm qua thông qua sự biến động của các tài khoản ở bảng sau.
Bảng 4: Sự biến động hàng tồn kho
Đơn vị: 1000 đồng
Hàng tồn kho Số tiền1999 % Số tiền2000 % Số tiềnChênh lệch%
1. Hàng mua đang đi đờng - - - - - -
2. NL, VL tồn kho 2.137.812 58 3.748.919 59 +1.611.107 75,33. CC DC tồn kho 163.329 4 593.327 9 +429.998 263,2 3. CC DC tồn kho 163.329 4 593.327 9 +429.998 263,2 4. Thành phẩm 500.702 14 387.151 6 -113.551 -22,7 5. Chi phí SXKD DD 895.120 24 1.615.926 26 +720.806 80,6 6. Hàng hoá tồn kho - - - - - - 7. Hàng gửi bán - - - - - - 8. Dự phòng giảm giá HTK - - - - - - Tổng số 3.696.963 100 6.345.323 100 +2.648.360 +71,6
Bảng trên cho thấy:
Hàng tồn kho của Công ty tại thời điểm 31/12/2000 là 6.345.323 ngàn đồng. So với năm 1999 tăng về số tuyệt đối là 2.648.360 ngàn đồng, tỉ lệ tăng 71,6%.
Cụ thể hàng tồn kho tăng do:
- Nguyên vật liệu tồn kho tăng 1.611.107 ngàn đồng, tỉ lệ tăng 75,5%. Đây là nguyên nhân chính làm cho hàng tồn kho tăng vì nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỉ trọng lớn nhất (59%) trong tổng số hàng tồn kho của Công ty.
- Công cụ dụng cụ tồn kho tăng 429.998 ngàn đồng, tỉ lệ tăng 263,2%.
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng 720.860 ngàn đồng, tỉ lệ tăng 80,6%.
Nh vậy, hàng tồn kho tăng chủ yếu là do nguyên vật liệu tồn kho và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng. Việc để hàng tồn kho tăng đột biến và chiếm tỉ trọng quá lớn trong cơ cấu vốn lu động phần nào phản ánh công tác dự trữ nguyên vật liệu cha tốt, sự phối hợp giữa các khâu trong quá trình sản xuất không đợc nhịp nhàng. Hơn nữa, nguyên vật liệu của Công ty chỉ bao gồm đất sét và than. Giá cả của hai mặt hàng này thờng không có biến động lớn. Khả năng cung ứng của thị trờng cũng tơng đối dồi dào và ổn định. Do vậy Công ty cần xem xét lại xem có cần thiết phải đầu t quá lớn nh vậy vào nguyên vật liệu dự trữ không.
Trong năm 2000, thành phẩm tồn kho giảm đợc 113.551 ngàn đồng, tỉ lệ giảm 22,7%. Điều này chứng tỏ Công ty đã làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm.
Hiệu quả công tác quàn trị hàng tồn kho còn đợc biểu hiện qua chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho.
Công thức:
Giá vốn hàng bán Số vòng quay =
hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân * Năm 1999: 15.369.100 - Số vòng quay = = 4,5 vòng hàng tồn kho(3.068.365 + 3.696.963)/2 360 ngày 360 - Số ngày một vòng = = = 80 ngày quay hàng tồn kho Số vòng quay HTK 4,5
* Năm 2000 19.608.859 - Số vòng quay = =3,9 vòng hàng tồn kho (3.696.963 + 6.345.323)/2 360 - Số ngày một vòng = = 92 ngày quay hàng tồn kho 3,9
Số vòng quay hàng tồn kho năm 2000 so với năm 1999 giảm đi :3,9 - 4,5 = 0,6 vòng và số ngày 1 vòng quay tăng :92-80 = 12 ngày. Chứng tỏ trong năm 2000, Công ty đã phải đầu t vào hàng tồn kho nhiều hơn hay mức tăng hàng tồn kho lớn hơn mức tăng doanh số.
Nói tóm lại, hàng tồn kho năm 2000 tăng đột biến cả về quy mô lẫn tỉ trọng đã ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn lu động trong Công ty. Công ty cần xem xét lại mức dự trữ hàng tồn kho để làm giảm lợng vốn bị ứ đọng, hạn chế chi phí lu kho...