II. Tình hình sử dụng vốn lu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hng
2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động ở Công ty
2.1. Phân tích khái quát về kết cấu vốn lu động
Kết cấu vốn lu động của Công ty ở các thời điểm khác nhau là không giống nhau. Do vậy mục đích của việc phân tích này là thông qua sự biến động đó để đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động trong Công ty. Đồng thời thông qua việc so sánh tỉ trọng của các khoản mục tài sản lu động trong tổng số tài sản lu động để thấy đợc đâu là nhân tố có ảnh hởng trọng yếu đến hiệu quả sử dụng vốn lu động. Bảng 3: Bảng cơ cấu vốn lu động Đơn vị: 1000 đồng Năm Chỉ tiêu 1999 2000 Chênh lệch
I. Vốn bằng tiền 529.194 5 584.820 5,2 55.626 +1,0
II. Các khoản ĐT TCNH - - - - - -
III.Các khoản phải thu 3.377.896 31,7 1.843.744 16,5 -1.534.152 -45,4 IV. Hàng tồn kho 3.696.963 34,7 6.345.323 56,7 2.648.360 +71,6 V. TSLĐ khác 3.043.892 28,6 2.422.532 21,6 -621.360 -20,4
Tổng số 10.647.945 100 11.196.419 100 +584.474 +4,9
Bảng phân tích trên cho biết:
Quy mô vốn lu động năm 2000 so với năm 1999 tăng 584.474 ngàn đồng, tỉ lệ tăng 4,9%. Cụ thể sự biến động của từng khoản mục nh sau:
- Vốn bằng tiền của Công ty tơng đối ổn định, chiếm 5% tổng số vốn lu động. Vốn bằng tiền chiếm tỉ lệ nhỏ, nh vậy sẽ ảnh hởng ít nhiều đến khả năng thanh toán nhanh của Công ty.
- Công ty không có các khoản đầu t tài chính ngắn hạn.
- Các khoản phải thu năm 1999 chiếm 31,7% tổng số vốn lu động, sang năm 2000 giảm xuống chỉ còn chiếm 16,5% tổng số vốn lu động. L- ợng giảm là 1.534.152 ngàn đồng, tỉ lệ giảm 45,4%.
- Hàng tồn kho năm 99 chiếm tỉ trọng 34,7% tổng số vốn lu động, năm 2000 tăng lên chiếm tới 56,7% tổng số vốn lu động. Lợng tăng là 2.648.360 ngàn đồng, tỉ lệ tăng 71,6%.
- Tài sản lu động khác năm 1999 chiếm tỉ trọng 28,6% tổng số vốn lu động, năm 2000 giảm xuống chỉ còn chiếm 21,6%. Lợng giảm là 621.360 ngàn đồng, tỉ lệ giảm 20,4%.
Nh vậy ta thấy 2 khoản mục chiếm tỉ trọng cao và có biến động lớn là các khoản phải thu và hàng tồn kho. Do đó, trọng tâm trong công tác quản lý, sử dụng vốn lu động là hai khoản mục này.
Trên đây ta đã xem xét khái quát về kết cấu và sự biến động của vốn lu động ở Công ty. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty ta phải đi sâu phân tích chi tiết sự biến động của từng tài khoản trong các khoản mục trên.