II. Tình hình sử dụng vốn lu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hng
2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động ở Công ty
2.3. Phân tích tình hình quản trị các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp thờng chiếm dụng vốn lẫn nhau. Để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm thì bán chịu cũng là một biện pháp khá hiệu quả. Tuy nhiên, nếu bán chịu quá nhiều thì Công ty sẽ lâm vào tình trạng thiếu vốn giả tạo. Hơn nữa, nếu không quản trị tốt các khoản phải thu thì đây còn là nguyên nhân gây thất thoát vốn do không đòi nợ đợc.
Ta hãy xem xét tình hình quản trị các khoản phải thu ở Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hng thông qua sự biến động các khoản phải thu ở bảng sau:
Bảng 5: Sự biến động các khoản phải thu
Đơn vị: 1000 đồng
Khoản phải thu Số tiền1999 % Số tiền2000 % Số tiềnChênh lệch%
1. Phải thu của khách hàng 3.094.703 91 1.755.850 95 -1.338.853 -432. Trả trớc cho ngời bán 40.000 2 40.216 2 +216 +0.05 2. Trả trớc cho ngời bán 40.000 2 40.216 2 +216 +0.05
3. Thuế GTGT đợc khấu trừ - - - - - -
5. Phải thu khác 243.192 7 47.677 3 -195.515 -80,3
6. Dự phòng phải thu khó đòi - - - - - -
Tổng số 3.377.895 100 1.843.743 100 -1.543.152 -45,4
Bảng trên cho thấy:
Tổng số khoản phải thu của Công ty tại thời điểm 31/12/2000 là: 1.843.743 ngàn đồng. So với năm 1999 giảm về số tuyệt đối là: 1.543.152 ngàn đồng, tỉ lệ giảm 45,4%.
Cụ thể các khoản phải thu giảm do:
- Phải thu của khách hàng giảm 1.338.853 ngàn đồng, tỉ lệ giảm 43,3%. Đây là nguyên nhân chính làm các khoản phải thu của Công ty giảm vì khoản phải thu của khách hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất (95%) trong tổng các khoản phải thu.
-Phải thu khác giảm 195.515 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 80,3%
Các khoản phải thu giảm là dấu hiệu tốt, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong Công ty, chứng tỏ rằng Công ty đã hạn chế việc bán chịu cho khách hàng đồng thời làm tốt công tác thu hồi các khoản nợ.
Việc Công ty làm tốt công tác quản trị các khoản phải thu hạn chế việc bị chiếm dụng vốn còn đợc thể hiện qua 2 chỉ tiêu
Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình Công thức:
Doanh thu thuần -Số vòng quay các khoản phải thu =
Số d BQ các khoản phải thu 360 ngày
-Kỳ thu tiền trung bình =
Số vòng quay các khoản phải thu *Năm 1999
19.141.541
-Vòng quay các khoản phải thu = = 4,5 vòng 5.100.914+3.377.895
2 360
-Kỳ thu tiền trung bình = = 80 ngày 4,5
*Năm 2000
24.030.632
-Vòng quay các khoản phải thu = = 9,2 vòng 3.377.895+1.843.743
2 360
-Kỳ thu tiền trung bình = = 39 ngày 9,2 vòng
Nh vậy, vòng quay các khoản phải thu năm 2000 so với năm 1999 quay nhanh hơn (cao hơn) 9,2-4,5=4,7 vòng, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là tốt hơn, Công ty ít bị chiếm dụng vốn. Số ngày để thu các khoản phải thu (kỳ thu tiền trung bình) giảm 80-39=41 ngày. Các khoản phải thu đợc thu hồi nhanh sẽ giúp Công ty có thêm một số VLĐ để bổ sung vào quá trình sản xuất kinh doanh . Đây là nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty .