III. Đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty gốm xây dựng hữu hng trong thời gian qua.
b. Biện pháp thực hiện
Để hạn chế tới mức thấp nhất hiện tợng mất mát vật t, tài sản , Công ty có thể xem xét các biện pháp sau:
-Tăng cờng các biện pháp bảo vệ trong toàn Công ty, bổ sung thêm lực lợng bảo vệ, đội ngũ nhân viên bảo vệ phải làm việc 24/24 giờ, kiểm soát chặt chẽ lợng ngời ra vào Công ty, không cho phép ai mang tài sản của Công ty ra ngoài khi cha đợc sự đồng ý của những ngời có trách nhiệm quản lý tài sản đó...
- Xây dựng hệ thống tờng rào vững chắc bao quanh Công ty
- Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản cho ngời lao động trong Công ty. Cần phải thấy rằng việc bảo vệ tài sản không chỉ là nhiệm vụ của bộ phận kế toán hay lực lợng bảo vệ mà đó còn là nhiệm vụ của cả những ngời trực tiếp sử dụng tài sản đó. Tài sản chính là ph- ơng tiện nuôi sống họ.
- Xác định rõ trách nhiệm bảo quản từng tài sản cho từng đối tợng sử dụng. Nh vậy, nếu tài sản bị thiếu, Công ty sẽ dễ dàng tìm ra nguyên nhân, tìm ra đối tợng phải bồi thờng.
c. Hiệu quả của biện pháp
Có thể nói rằng việc quản lý TSLĐ có chặt chẽ hay không là nhân tố có ảnh hởng trực tiếp nhất đến hiệu quả sử dụng TSLĐ.
Nếu quản lý TSLĐ không tốt để mất mát vật t, tài sản thì không thể bảo toàn đợc vốn chứ cha nói đến hiệu quả sử dụng.
Ta hãy giả định một phép tính đơn giản: Nếu không có một khoản 2.337.885 ngàn đồng giá trị tài sản thiếu chờ xử lý hay 21% số vốn lu động này đợc đa vào sử dụng thì chắc chắn hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty sẽ cao hơn rất nhiều.
Vì vậy Công ty nên xem xét các biện pháp nêu trên nhằm tăng cờng công tác quản lý TSLĐ. Khi các biện pháp đó đợc thực hiện tốt thì công ty sẽ hạn chế đợc hiện tợng mất mát vật t, tài sản hoặc nếu có xảy ra thì Công ty cũng dễ dàng xác định đợc cá nhân phải bồi thờng.