Định hớng phát triển của Công ty Dệt may Hà Nội.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 73 - 76)

Công ty dệt may hà nộ

3.1.1Định hớng phát triển của Công ty Dệt may Hà Nội.

Ngành Dệt - May Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp chủ lực của nớc ta đứng thứ hai về nguồn vốn ngoại tệ từ xuất khẩu, giải quyết đợc nhiều việc làm cho ngời lao động. Tiềm năng của ngành Dệt – May Việt Nam là rất lớn, với lực lợng lao động dồi dào có trình độ văn hóa cao, tay nghề khá, tiếp thu kỹ thuật nhanh, đợc đào tạo cơ bản tốt tại các trờng dạy nghề. Năm 2003 giá trị xuất khẩu hàng Dệt – May đã đạt 3,67 tỷ USD, năm 2004 đạt 4,53 tỷ USD. Tuy nhiên xét về tính cạnh tranh thì hiện nay chúng ta mới chỉ có lợi thế về giá trị lao động thấp, một yếu tố cạnh tranh không bền vững, chúng ta không chủ động lo đợc nguồn nguyên liệu cho ngành Dệt và May.

Hiện nay để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, một trong những biện pháp mà hầu hết các nhà lãnh đạo đều tập trung thực hiện dó là xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 và SA 8000 ... Điều khẳng định : Khi các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực đều có chứng chỉ ISO thì tiêu chuẩn chất lợng ISO không còn là lợi thế cạnh tranh của những doanh nghiệp đó so với nhau dới cách nhìn của khách hàng. Chính vì vậy chất lợng sản phẩm đợc đề cập không phải là “chất lợng chuẩn mực” cần phải có mà chính là “chất lợng vợt trội”. Theo nghĩa đổi mới sản phẩm để tạo ra sự khác biệt so với sản phẩm

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn phẩm cùng loại trên thị trờng. điều này chỉ có thể có đợc khi chủ doanh nghiệp biết cân nhắc để đầu t kể cả đầu t chiều sâu và đầu t mở rộng nh thế nào cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình, với xuất đầu t vừa phải, phù hợp với điều kiện tài chính của doanh nghiệp nhng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất có thể đợc.

Có thể tóm gọn triết lý của doanh nghiệp liên tục đổi mới sản phẩm nh sau: Tự mình cạnh tranh với chính mình để mỗi lúc vợt lên chính mình là để tránh ngời khác cạnh tranh mình và vợt lên mình. Nh vậy, đổi mới sản phẩm là một phơng cách để giành và giữ thị phần rất hiệu nghiệm. Sản phẩm đắt khách trên thị trờng luôn luôn thu hút sự cạnh tranh. Do đó đổi mới liên tục các sản phẩm là để đón đầu các đối thủ cạnh tranh và đa họ vào thế khi bắt chớc đợc sản phẩm ăn khách trên thị trờng thì chính sản phẩm đó đã đổi mới, nghĩa là sản phẩm của đối thủ cạnh tranh luôn bị tụt hậu so với sự “độc đáo luôn vợt cái đầu” của doanh nghiệp có sản phẩm bị bắt chớc.

Quán triệt phơng trâm đó, trong những năm tiếp theo Công ty Dệt May Hà Nội sẽ không ngừng vận động, tự tìm cho mình một hớng đi thích hợp trong điều kiện có thể vợt lên chính mình. Sản phẩm chủ lực của Công ty là những mặt hàng sợi, sản phẩm vải và may mặc từ vải dệt kim, khăn. Công ty đang dầy công nghiên cứu để một mặt nâng cao sản lợng kéo sợi, mặt khác nâng cao chất lợng sợi để cạnh tranh và xuất khẩu thu ngoại tệ lấy tiền tiếp tục đầu t. Do vậy việc nghiên cứu đầu t cho ngành kéo sợi đợc lãnh đạo Công ty quán triệt sâu rộng trong cán bộ chủ chốt chuyên môn, Đảng, Chính Công, Thanh, trở thành một phong trào sâu rộng trong quần chúng.Từ đầu t chiều sâu ngành sợi, chất l- ợng đợc nâng cao rõ rệt, thông qua đầu t chiều sâu sẽ thay đổi căn bản thiếta bị cũ tốc độ thấp, chất lợng hay biến động bằng các thiết bị mới hiện đại năng suất cao và từ đó phát huy đợc công suất các công đoạn chủ yếu trớc đây làm tắc nghẽn dây chuyền, nâng cao đợc sản lợng cung cấp cho các bạn hàng trong và ngoài nớc. Sản phẩm sẽ tiếp tục mở rộng thị phần ở các nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, EU,...

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn Đồng thời với các sản phẩm sợi của Công ty sẽ bổ xung thêm các thiêt s bị đặc chủng để ổn định thêm chất lợng vải đệt kim, đầu th thêm các dây chuyền may trong một thời gian ngắn để mở rộng thêm 2 nhà máy may có nhiều loại sản phẩm để xuất khẩu.

Để mở rộng mặt hàng tạo ra các sản phẩm mới Công ty sẽ tiếp tục đầu t cho Nhà máy dệt vải Denims ( vải jeans ) một nhà máy có công nghệ hiện đại trên thế giới với công suất 9 triệu mét vải/năm. Đây là mặt hàng mới có giá trị cao, sản phẩm có u thế mạnh trên thị trờng hiện nay. Sau khi sản phẩm vải jean ra đời đã tạo đợc một sức bứt phá mới cho Công ty về doanh thu, về u thế chủng loại sản phẩm trên thị trờng. Vải jean đã dần dần có u thế trên thị trờng trong n- ớc và kịp thời phục vụ các đơn hàng xuất khẩu của Công ty và một số thành viên trong Tổng công ty tạo ra đợc giá trị xuất khẩu hàng FOB cho một số hợp đồng tơng đối lớn.

Tổng giá trị đầu t trong những năm 2005 – 2010 khoảng trên 1000 tỷ đồng, tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, các sản phẩm hoàn toàn mới của Công ty đã, đang và sẽ cung cấp cho thi trờng nội địa và xuất khẩu. Cái đợc của việc đầu t trong những năm qua và những năm tiếp theo không chỉ là tạo ra sản phẩm mới, sản phẩm có chất lợng cao cho Công ty mà cơ bản là tạo ra đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, sắp xếp lại đội ngũ lao động trong Công ty. Nếu không có đàu t thìviệc sắp xếp tinh giản lao động nhằm đáp ứng thị trờng lao động hiên nay, số lao động đó phải nghỉ việc, không có việc làm, do có đầu t mà có sự chuyển dịch lao động từ sợi sang may, từ sợi sang dệt nhuộm... ổn định đợc đời sống, tạo ra đợc việc làm. Nhờ đầu t mà tăng đợc doanh thu, tăng kimm ngạch xuất khẩu.

Đồng thời với đầu t thiết bị – công nghệ Công ty chú trọng khâu đào tạo và bổ xung cán bộ quản lý, quản lý kỹ thuật, gửi đi đào tạo ngắn hạn để có thêm kiến thức bổ trợ cho công việc chuyên môn. Cái đợc lớn nhất là tạo ra đợc một đội ngũ cán bộ đủ mạnh không những tự đảm đơng đợc công việc trong nội bộ trong Công ty mà còn giúp các doanh nghiệp bạn và Tổng công ty có những cán bộ đầu đàn để phát triển ngành Dệt May.

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn Cùng với những định hớng cơ bản trên đây, trong năm 2005 này theo chủ chơng chính sách của Đảng và Nhà nớc Công ty Dệt May Hà Nội đang tiến hành “cổ phần hóa” để trở thành Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội. Công cuộc cổ phần hóa đang đợc tiến hành theo đúng kế hoạch và đến cuối năm 2005 sẽ cơ bản hoàn thành. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho sự phát triển của Công ty trong những năm tiếp theo.

Với t duy của ngời quản lý, ngành Dệt – May Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh nhờ các chính sách u đãi của nhà nớc, Nhờ sự nỗ lực của toàn

ngành. Bên cạnh đó vẫn cồn đầy những thử thách cam go đó là sự cạnh tranh về hàng nhập ngoại từ Trung Quốc và Asean, trớc hết là cạnh tranh về giá, mẫu mã và kiểu dáng, cạnh tranh với doanh nghiệp t nhân và các liên doanh nớc ngoài có cơ chế quản lý linh hoạt hơn. ở đâu cũng cạnh tranh về giá, cạnh tranh về mảketing, cạnh tranh về dịch vụ chăm sóc khách hàng, cạnh tranh về uy tín... nhng với bề dầy kinh nghiệm của hơn 20 năm trởng thành đợc trải qua thử thách của những năm qua trong cơ chế thị trờng, hy vộng việc đổi mới của Công ty HANOSIMEX vững bớc tiến vào hội nhập trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 73 - 76)