Khái quát chung về Công ty Dệt may Hà nội Hanosime

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 28 - 35)

Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty dệt may hà nội hanosimex–

2.1 Khái quát chung về Công ty Dệt may Hà nội Hanosime

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Dệt may Hà nội là một doanh nghiệp lớn thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Tiền thân của Công ty Dệt may Hà nội là Nhà máy Sợi Hà Nội đợc Tổng Công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng vào

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn ngày7/4/1978. Công trình đợc khởi công xây dựng vào tháng 2/1979 và đến ngày 21/11/1984 chính thức bàn giao cho Nhà máy quản lý điều hành. Trong quá trình hoạt động, Nhà máy Sợi Hà nội đã từng bớc mở rộng quy mô sản xuất , đặc biệt là việc biệt là việc đầu t xây dựng mới dây chuyền Dệt kim số 1 vào tháng 12/1989, đa vào sử dụng tháng 6/1990, dây chuyền Dệt kim số 2 xây dựng vào sử dụng vào tháng 6/1993 đến tháng 3/1994 đa vào sản xuất. Sự phát triển mạnh mẽ với 2 sản phẩm: Sợi và Dệt kim của Nhà máy đã đợc Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX vào tháng 4/1990.

Tháng 4/1991 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết định tổ chức hoạt động của Nhà máy Sợi Hà nội thành Xí nghiệp liên hiệp Sợi – Dệt kim Hà nội. Xí nghiệp đã lần lợt tiếp nhận các Nhà máy Sợi Vinh (Nghệ An), Công ty Dệt Hà Đông, Công ty Dệt kim Hoàng Thị Loan và khởi công xây dựng Nhà máy may thêu Đông mỹ.

Với quy mô và tầm vóc lớn mạnh, tháng 6/1995 nhằm đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới Xí nghiệp Liên hiệp Sợi – Dệt kim Hà nội đổi tên thành Công ty Dệt may Hà nội.

Tên giao dịch quốc tế là HANOI TEXTILE COMPANY, viết tắt là HANOSIMEX.

Trụ sở: Số 1 Đờng Mai Động- Quận Hai Bà Trng- Hà Nội.

Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trởng thành đến nay, Công ty Dệt may Hà nội đã có một cơ sở sản xuất ổn định, sản lợng không ngừng tăng lên về số lợng và chất lợng. Công ty thật sự trở thành một doanh nghiệp lớn thuộc nghành Công nghiệp nhẹ Việt Nam với những thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến, đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề đủ phẩm chất để đáp ứng tình hình hiện nay. Các sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lợng cao, có uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc, đợc tặng th- ởng nhiều huy chơng vàng và bằng khen tại các Hội chợ triển lãm quốc tế. Trong tơng lai với phơng châm “ Đảm bảo chất lợng sản phẩm và những

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn điều đã cam kết với khách hàng” và tinh thần “dám nghĩ- dám làm, năng động- sáng tạo, chấp nhận thử thách- cạnh tranh” Công ty luôn sẵn sàng đón nhận những vận hội mới với những bớc phát triển mạnh mẽ hơn.

2.1.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh

Công ty Dệt may Hà nội chuyên sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm chất lợng cao nh: Sợi cotton, sợi peco, sợi PE.

Các loại vải dệt kim:Rib, Interlock,Single.

Các sản phẩm may mặc lót, mặc ngoài bằng vải dệt kim. Các loại khăn bông, khăn mặt.

Nhiệm vụ sản xuất của Công ty đợc thực hiện thông qua các nhà máy thành viên:

Nhà máy May1, May 2: chuyên may hàng dệt kim xuất khẩu và nội địavới sản lợng 6,5 triệu sản phẩm/ năm

Nhà máy Dệt Denim: chuyên sản xuất vải bò để phục vụ choviệc may các sản phẩm bò với sảnlợng 4,5 tấn/năm.

Nhà máy May 3: chuyên nhận vải bò từ Nhà máy Dệt Denim để may các sản phẩm bò phục vụ cho xuất khẩu và nội địa vơí sản lợng 3 triệu sản phẩm/năm.

Nhà máy May Thời trang: thiết kế và may các sản phẩm mẫu Thời trang để giới thiệu với khách hàng và chuyển đến các Nhà máy thành viên để đa vào sản xuất đại trà.

Nhà máy May thêu Đông Mỹ: chuyên may hàng dệt kim xuất khẩu và nội địa với sản lợng 2,2 triệu sản phẩm/ năm.

Nhà máy Sợi: quy mô 75.000 cọc sợi, sản lợng 5000 tấn/ năm sản phẩm chủ yếu là sợi Peco, cotton; các loại chỉ số Ne 60, Ne 45,Ne 46, Ne 32, Ne 30, Ne 20; dây chuyền sợi xe với sản lợng 450 tấn/năm.

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn Nhà máy Dệt Nhuộm: gồm các phân xởng Dệt và Nhuộm và bộ phận in thêu kết hợp với nhau để sản xuất ra vải phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Công ty.

Nhà máy Dệt Hà Đông: chuyên sản xuất các loại khăn bông, khăn mặt để xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

Nhà máy Sợi Vinh: quy mô 40000 cọc sợi, sản lợng 2600 tấn/năm, sản phẩm bao gồm sợi 100% bông chải kỹ với chỉ số Ne 30, Ne 40, sợi 100% chải thô Ne 20, Ne 45.

Trung tâm đào tạo Công nhân May: phụ trách việc đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nâng cao Công nhân May theo yêu cầu của các Nhà máy và theo kế hoạch tuyển dụng của Công ty.

Trung tâm cơ khí tự động hoá: chuyên gia công chế tạo phụ tùng phục vụ cho sự hoạt động ổn định, thờng xuyên của các nhà máy.

Trung tâm thí nghiệm: chuyên nghiên cứu, chế tạo các loại vật liệu mới phục vụ cho nhu cầu sản xuất của các nhà máy.

2.1.3 Năng lực sản xuất

Năng lực sản xuất của Công ty đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu sau: + Năng lực kéo sợi: Tổng số có 150000 cọc sợi cho sản lợng trên 10000 tấn sợi các loại mỗi năm.

+ Năng lực dệt kim:

Vải các loại 5000 tấn/ năm

Sản phẩm may: 8,5 triệu sản phẩm/ năm, trong đó 7 triệu sản phẩm cho xuất khẩu.

+ Khăn bông các loại: 2000 tấn/ năm.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý

Tính đến ngày 31/12/2004 tổng số các bộ công nhân viên của Công ty Dệt may Hà nội là 5535 ngời. Trong đó:

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn + Cán bộ quản lý:338 ngời

+ Cán bộ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ: 485 ngời + Công nhân: 4712 ngời

( Trích thống kê nhân lực thời điểm 31/12/2004)

2.1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt May Hà Nội

Để phù hợp với yêu cầu quản lý, bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức một cách hợp lý và hoạt động có hiệu quả Công ty có cơ cấu quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng. Tổng Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty và trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty. Giúp việc cho Tổng Giám đốc là một Phó Tổng Giám đốc và 6 Giám đốc Điều hành, Kế toán trởng và các phòng ban chức năng.(Sơ đồ 01)

- Tổng Giám đốc là ngời đại diện của Công ty, thay mặt Công ty giải quyết tất cả các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của Công ty, trực tiếp phụ trách và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty , phụ trách chung về công tác tài chính và chiến lợc phát triển của Công ty; là ngời đại diện của Công ty trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế và hợp đồng tuyển dụng lao động. Phó Tổng Giám đốc và các Giám đốc Điều hành là ngời có trách nhiệm thay quyền Tổng Giám đốc quyết định các công việc của Công ty trên cơ sở các lĩnh vực đợc uỷ quyền. Đối với các phòng ban nghiệp vụ của Công ty có chức năng tham mu giúp Tổng Giám đốc điều hành công việc.

- Phó Tổng Giám đốc và các Giám đốc Điều hành điều hành một số lĩnh vực của Công ty theo sự phân bổ của Tổng Giám đốc, đồng thời là cán bộ tham mu cao nhất cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực xây dựng kế hoạch chiến lợc sản xuất kinh doanh. Cụ thể:

+ Phó Tổng Giám đốc: quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu t và môi trờng thuộc lĩnh vực may; Thay mặt Tổng Giám đốc điều hành việc

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000.

+ Giám đốc Điều hành Sợi: quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu t và môi trờng thuộc lĩnh vực Sợi và hoạt động của Trung tâm đào tạo công nhân May.

+ Giám đốc Điều hành Dệt – Nhuộm: quản lý, điều hành các công tác liên quan đến lĩnh vực Dệt – Nhuộm.

+ Giám đốc Điều hành quản trị hành chính: quản lý, điêù hành lĩnh vực lao động, tiền lơng, chế độ chính sách, đời sống, văn thể.

+ Giám đốc Điều hành tiêu thụ nội địa: quản lý, điều hành lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm may nội địa; Hoạt động của Siêu thị; Quản lý kho hàng.

+Giám đốc Điều hành công tác xuất nhập khẩu: quản lý, điều hành các công tác liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.

+ Giám đốc Điều hành kiêm Giám đốc Công ty Dệt may Hoàng Thị Loan: thực hiện các công tác khác do Tổng Giám đốc Công ty Dệt May Hà Nội phân công

- Phòng Tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức lao động, quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, sử dụng hiệu quả quỹ tiền lơng, tiền thởng thông qua các chính sách đã ban hành.

- Phòng Kỹ thuật - Đầu t: có nhiệm vụ tổ chức sản xuất và đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Phòng Kế toán tài chính: đảm bảo phản ánh đúng, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty, xây dựng các kế hoạch tài chính, các mức chi phí và phân tích các hoạt động tài chính.

- Phòng Kinh doanh – Xuất nhập khẩu: tham mu cho Tổng Giám đốc về phơng hớng, mục tiêu kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ, nghiên cứu chiến lợc kinh doanh, tìm kiếm đầu ra và đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn - Phòng KCS: Kiểm tra chất lợng, nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra giám sát quy trình sản xuất, nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Phòng Kế hoạch thị trờng: quản lý công tác kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm.

- Phòng Thơng mại: có chức năng xét đoán, đánh giá các hợp đồng kinh tế, t vấn thơng mại và thẩm định giá các mặt hàng xuất nhập khẩu. - Phòng Đời sống: đảm bảo về các mặt nh chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Các chi nhánh, văn phòng đại diện và các đại lý trên toàn quốc: + Thực hiện các kế hoạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty + Tìm kiếm các bạn hàng để ký kết hợp đồng

+ Bán sản phẩm của Công ty đến tận tay ngời tiêu dùng

Sơ đồ 01 : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt May Hà Nội

Tổng giám đốc Phó Tổng Giám đốc Điều hành May Giám đốc Điều hành Sợi Giám đốc Điều hành XNK Giám đốc Điều hành Dệt- Nhuộm Giám đốc Điều hành QTHC Giám đốc Điều hành tiêu thụ nội địa Giám đốc Điều hành kiêm GĐ Công ty Dệt may HTL Phòng kế hoạch thị tr- ờng Trung tâm Thí nghiệ m Phòng kế toán tài chính Phòng kỹ thuật đầu t Phòng tổ chức hành chính Phòng thơng mại Nhà máy May 1 Nhà máy May Nhà máy Sợi Phòng XNK Nhà máy Dệt Nhuộm Trung tâm Cơ khí Chi nhánh tại HP Nhà máy Dệt Phòng Đời sống Siêu thị Vinate

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn

Ghi chú:

Điều hành trực tuyến

Điều hành Hệ thống Quản lý chất lợng và Hệ thống quản lý Trách nhiệm- Xã hội

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w