Những kết quả kinh doanh chủ yếu và tình hình tài chính của Công ty Dệt May Hà Nội trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 43 - 49)

Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty dệt may hà nội hanosimex–

2.1.7Những kết quả kinh doanh chủ yếu và tình hình tài chính của Công ty Dệt May Hà Nội trong những năm gần đây

Công ty Dệt May Hà Nội trong những năm gần đây

2.1.7.1 Những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong năm qua tuy tình hình kinh tế có nhiều biến động đã ảnh hởng không nhỏ đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhng nhờ sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty mà Công ty Dệt May Hà Nội vẫn kinh doanh tơng đối ổn định, giữ đợc thị phần và có lãi. Để thấy đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta cùng phân tích bảng số liệu: (Bảng 01)

Về doanh thu: Tổng doanh thu của Công ty đã tăng đáng kể trong năm 2004 với mức tăng 30% tơng ứng với số tiền là 200.407.882.367đ. Có đợc điều này là do trong năm đã có đợc nhiều đơn đặt hàng từ trong và ngoài nớc, đặc biệt là các đơn đặt hàng cho những mặt hàng xuất khẩu. Đây là một thành tích của Công ty khẳng định vị thế và uy tín của Công ty trên thơng trờng.

Về chi phí:

+ Giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh thu thuần của Công ty. Trong năm qua do giá cả thị trờng có nhiều biến động theo chiều hớng tăng lên cùng với việc Công ty nhận đợc nhiều đơn đặt hàng thì sự gia tăng của giá vốn hàng bán là điều dễ hiểu. Tuy nhiên nó cũng cho thấy đã có khoản chi

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn +Để đảm bảo uy tín với khách hàng Công ty luôn cố gắng thực hiện đúng những điều cam kết trong hợp đồng giao sản phẩm tận tay và đúng thời hạn tới khách hàng. Nhiều đơn đặt hàng đến với Công ty cũng đồng nghĩa với việc gia tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong năm qua, chi phí bán hàng đã có sự tăng mạnh hơn 50% tơng ứng với số tiền 15.537.336.530đ, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng 61.209.060.204đ với mức tăng 26,7%. Tuy lợi nhuận của Công ty cũng tăng lên đáng kể nhng việc gia tăng các khoản chi phí nhiều nh thế thực sự là điều không tốt vì nó làm ảnh hởng việc phân phối lợi nhuận của Công ty. Công ty nên có những biện pháp tích cực hơn nữa để tiết kiệm các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao lợi nhuận trong các kỳ tiếp theo.

+ Các khoản chi phí tài chính và chi phí khác đều giảm là do trong năm Công ty đã nỗ lực giảm thiểu những chi phí phát sinh không cần thiết góp

Bảng 01: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Đơn vị : VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Số tiền % 1.Tổng doanh thu 668.319.573.345 868.727.455.712 200.407.882.367 30 DT hàng xuất khẩu 348.940.275.157 434.550.857.978 85.610.582.821 24,5 DT hàng nội địa 319.379.298.188 434.176.597.734 114.797.299.546 35,9 2.Các khoản giảm trừ 2.849.838.246 5.626.289.041 2.776.450.795 97,4 Giảm giá 1.791.408.604 830.470.821 -960.937.783 Hàng bán bị trả lại 1.058.429.642 4.795.818.583 3.737.388.941 3.DTT 665.469.564.868 863.101.166.308 197.631.601.440 29,7 4.GVHB 572.067.272.669 758.983.188.540 186.915.915.871 32,6 5.Lợi nhuận gộp 93.402.292.199 104.117.977.768 10.715.685.569 11,5 6.DT hoạt động tài chính 1.111.296.959 1.504.494.969 393.198.010 35,4 7.CP hoạt động tài chính 38.941.809.561 28.263.253.341 -10.678.556.220 27,4 CP lãi vay phải trả 27.669.312.043 25.255.043.007 -2.414.269.036

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn

9.CPQLDN 22.876.139.569 28.997.045.773 6.120.906.204 26,710.LN thuần HĐSXKD 1.810.450.856 1.939.648.011 129.197.155 7,1 10.LN thuần HĐSXKD 1.810.450.856 1.939.648.011 129.197.155 7,1 11.Thu nhập khác 800.674.004 1.403.666.474 602.992.470 7,5 12.Chi phí khác 297.110.644 104.120.050 -192.990.594 65 13.Lợi nhuận khác 503.563.360 1.299.546.418 795.983.058 1,58 14.LN trớc thuế 2.314.014.216 3.239.194.429 925.180.213 40 15.Thuế TNDN phải nộp 740.484.549 1.036.542.217 296.057.668 40 16.LN sau thuế 1.573.529.667 2.202.736.651 629.206.984 40 Các chỉ tiêu khác 1.Vốn kinh doanh 550.215.824.310 618.344.451.031 68.128.626.721 12,4 2.Nộp ngân sách NN 1.363.794.431 1.948.973.978 585.179.547 42,9 3.Tổng lao động 6.122 5.535 -587 9,04 4.TN BQ ngời /tháng 1350500 1550000 199500 1,48

phần làm tăng lợi nhuận, lành mạnh hoá tình hình tài chính của Công ty

Về lợi nhuận: Bên cạnh lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty còn thu đợc lợi nhuận từ hoạt động tài chính và các hoạt động khác cho thấy Công ty rất linh hoạt trong kinh doanh, tận dụng mọi cơ hội có thể để thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.

Về vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh của Công ty qua một số năm gần đây luôn ở mức cao khoang hơn 550 tỷ cho thấy tình hình tài chính vững mạnh của Công ty, công tác bảo toàn và phát triển nguồn vốn luôn đợc thực hiện tốt.

Về nghĩa vụ với Nhà nớc: Qua các năm Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc cụ thể mỗi năm Công ty luôn đóng góp cho Nhà nớc 1,3 tỷ đồng.

Tổng lao động: Do hoạt động sản xuất kinh doanh luôn biến động qua các năm nên nhu cầu về lao động của Công ty cũng có những thay đổi nhất định. Tuy nhiên với sự tăng trởng và phát triển của Công ty nh hiện nay, cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất Công ty đang ngày càng tạo đợc nhiều công ăn

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn Thu nhập bình quân đầu ngời trong những năm qua không ngừng đợc tăng lên và có xu hớng ngày càng cao. Công ty luôn cố gắng đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên chức trong các nhà máy và điều này sẽ giúp Công ty tăng năng suất lao động từ sự phấn đấu của các công nhân trong sản xuất. Đó sẽ là tiền đề để Công ty sản xuất và tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá góp phần tăng doanh thu, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thơng trờng.

2.1.7.2 Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty

Tình hình tài chính cho chúng ta thấy hiệu quả công tác kinh doanh trong từng niên độ kế toán của mỗi doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể đánh giá tiềm lực, khả năng thanh toán của đơn vị để có quyết định đầu t theo hớng hiệu quả nhất và định hớng những chiến lợc kinh doanh tối u. Tình hình tài chính của Công ty Dệt May Hà Nội trong một số năm gần đây đợc thể hiện qua bảng số liệu:(Bảng 02)

Bảng 02: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Dệt May Hà Nội

Đơn vị : VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền Tỷ lệ I. Tài sản 550.215.824.310 100 618.344.451.031 100 68.128.626.721 23,8 1.TSLĐ&ĐTNH 374.713.361.697 68,1 392.810.510.319 63,5 18.097.148.622 4,8 2.TSCĐ&ĐTDH 175.502.462.613 31., 225.533.940.712 36,5 50.031.478.099 28,5 II. Nguồn hình thành 550.215.824.310 100 618.344.451.031 100 68.128.626.721 23,8 1.Nợ phải trả 283.658.014.792 51,6 307.570.629.560 49,7 23.912.614.768 8,4 Nợ ngắn hạn 214.599.466.827 240.919.650.064 26.320.183.237 12,2 Nợ dài hạn 6.905.857.965 66.650.979.496 59.745.121.531 -3,5 2. NV CSH 266.557.809.518 48,4 310.773.821.471 50,3 44.216.011.953 2,9

Tính đến ngày 31/12/2004 tổng số vốn đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là 618.344.451.031đ trong đó:

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn

- Vốn lu động là 392.810.510.319đ chiếm 63,5% trong tổng nguồn vốn Số vốn này đợc hình thành từ 2 nguồn cơ bản sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nợ phải trả là 307.570.629.560đ chiếm 49,7%

- Nguồn vốn CSH là 66.650.979.496đ chiếm 50,3%

Về cơ cấu vốn của Công ty, vốn lu động chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn (63,5%) sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Công ty đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đợc tiến hành liên tục, không bị ngng trệ. Điều đó sẽ giúp Công ty có điều kiện để thúc đẩy hoạt động sản xuất tăng khả năng thanh toán và thực hiện các hợp đồng đã ký kết đúng hạn. Trong khi đó tỷ trọng của vốn cố định cũng chiếm tỷ trọng tơng đối phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Với số vốn nh vậy năng lực sản xuất của Công ty sẽ đ- ợc đảm bảo, giúp Công ty tránh đợc những rủi ro trong kinh doanh và tình hình tài chính đợc ổn định.

Xét về tính ổn định của nguồn vốn ta thấy : nguồn vốn thờng xuyên của Công ty chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu (310.773.821.471đ) và nợ dài hạn (66.650.979.496) chiếm 61,1% trong tổng nguồn vốn của Công ty. Với tỷ lệ nh vậy Công ty phải huy động thêm vốn từ các nguồn khác để đảm bảo đầu t cho TSCĐ&TSLĐ duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra bình thờng, liên tục.

Nguồn vốn tạm thời của Công ty là 240.919.650.064đ chiếm 38,9% trong tổng nguồn vốn đợc huy động từ nợ ngắn hạn. Đây là nguồn đầu t chủ yếu cho nhu cầu vốn lu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tình hình tài trợ vốn của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty theo thời gian huy động tính đến ngày 31/12/2004.

Nguồn vốn tạm thời (38,9%)

TSLĐ&ĐTNH (63,5%)

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn

Qua đây ta cũng thấy nguồn vốn của Công ty đợc hình thành từ hai nguồn là Nợ phải trả và nguồn vốn CSH trong đó Nợ phải trả chiếm tỷ trọng tơng đối cao, điều này cho thấy Công ty phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài. Do đặc điểm của lĩnh vực hoạt động trong nghành dệt may, sản xuất theo thời vụ và theo đơn đặt hàng, sản phẩm dễ tiêu thụ và vốn quay vòng nhanh nên điều này không đáng lo ngại. Nguồn nợ phải trả này đang mở ra cơ hội rất tốt cho Công ty tìm kiếm lợi nhuận từ việc huy động vốn từ bên ngoài. Nếu có những biện pháp tích cực để tận dụng nguồn nợ phải trả, Công ty sẽ có đợc cơ cấu vốn linh hoạt hơn và thu đợc lợi nhuận cao hơn từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ những phân tích trên ta có thể rút ra một số nhận xét về tình hình tài chính của Công ty Dệt May Hà Nội tính đến ngày 31/12/2004 :

- Hệ số nợ của Công ty là 0.497 (=307.570.629.560/618.344.451.031) cho biết trong một đồng vốn mà Công ty đang sử dụng có 0,497đ đợc hình thành từ nguồn vốn nợ, đây là một con số hợp lý cho thấy Công ty tơng đối độc lập về mặt tài chính và mức độ rủi ro trong kinh doanh thấp.

- Tính ổn định của nguồn vốn kinh doanh của Công ty tơng đối cao, nguồn vốn thờng xuyên của Công ty chiếm 61,1% trong tổng nguồn vốn, đầu t cho TSCĐ là 225533940712đ, số còn lại đợc dành cho vốn lu động là 151.890.860.255đ. Nguồn vốn đầu t cho nhu cầu vốn lu động chỉ chiếm 25,2% (=151.890.860.255/618.344.451.031) trên tổng vốn kinh doanh, vì vậy Công ty phải huy động thêm từ các nguồn khác để bổ sung cho nhu cầu vốn lu động của Công ty.

- Cơ cấu tài sản (392.810.510.319/225.533.940.712=1.7) là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, nó giúp Công ty linh hoạt trong sản xuất và chủ động đối phó với những thay đổi của thị trờng.

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn vào số liệu qua 2 năm ta thấy nợ phải trả của Công ty có tăng lên 23.912.614.768đ với mức tăng 8,4% nhng sự gia tăng này là để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty và thực tế nó đã đem lại hiệu quả làm cho lợi nhuận của Công ty tăng đáng kể. Cùng với nó nguồn vốn CSH của Công ty cũng tăng 7.421.579.777đ với mức tăng khoảng 2,9% cho thấy việc đảm bảo khả năng tài chính của Công ty luôn đợc chú trọng và thực hiện trong những năm qua. Đây sẽ là tiền đề vững chắc để Công ty tiếp tục phát triển trong những năm tiếp theo.

Trên đây là những nét chủ yếu về kết quả kinh doanh và tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 43 - 49)