Những thuận lợi.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 49 - 55)

Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty dệt may hà nội hanosimex–

2.2.1.1 Những thuận lợi.

Trong tình hình nền kinh tế có nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt nhng Công ty Dệt May Hà Nội vẫn là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, kinh doanh có lãi, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên chức và thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc. Sở dĩ có kết quả nh vậy chính là nhờ trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty đã biết khai thác những và phát huy sức mạnh của những tiềm năng lợi thế, những thuận lợi mà Công ty đang có:

- Trớc hết, phải nói đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty. Hoạt động theo cơ chế phân cấp bao gồm cấp quản lý và cấp thực hiện, với bộ máy nh thế giúp cho mọi hoạt động và quyết định kinh doanh của Công ty đợc phối hợp nhịp nhàng, nhanh

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn chóng giúp Công ty tận dụng đợc lợi thế về thời gian, chớp lấy thời cơ và đa ra kịp thời những quyết định sáng suốt của mình. Đồng thời với bộ máy quản lý hiện nay, việc thay đổi, cải tiến hay áp dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý và sản xuất rất dễ dàng và thuận lợi. Chính vì thế mà Công ty có đợc lợi thế trong việc xây dựng cho mình một mô hình quản lý ngày càng gọn nhẹ, hiện đại và hiệu quả hơn sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi phí tơng đối lớn cho bộ máy quản lý. Điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động và lợi nhuận của Công ty.

- Là một doanh nghiệp hoạt động trong nghành Dệt may với hơn 20 năm xây dựng và trởng thành, có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động của mình nên Công ty Dệt May Hà Nội đã tạo dựng và duy trì đợc những mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan Nhà nớc, Bộ chủ quản, giữ đợc chữ tín với các bạn hàng trong và ngoài nớc.Nhờ đó Công ty có thể dễ dàng có đợc các loại giấy phép xuất nhập khẩu cũng nh giải quyết mọi công việc với cơ quan chức năng và các bạn hàng một cách nhanh gọn.Việc này giúp Công ty vận dụng tốt những cơ hội kinh doanh. Mặt khác, Công ty cũng đợc hởng những u đãi, u tiên nhất định về chính sách tín dụng và một số chính sách xuất nhập khẩu khác của Nhà nớc. Điều này góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển nh: mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng, có thêm nhiều hợp đồng đợc ký kết. Đây chính là cơ sở để Công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của mình.

- Các công trình đầu t mở rộng sản xuất, nhiều dây chuyền mới đợc áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại đã đi vào hoạt động tại các nhà máy đang phát huy hiệu quả làm cho năng lực sản xuất của Công ty đựơc nâng lên, đảm bảo cho Công ty có đủ điều kiện hoàn thành tốt các hợp đồng kinh tế và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

- Là khách hàng quen thuộc của các ngân hàng thơng mại: Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ngân hàng Cổ phần th- ơng mại Quân Đội, Ngân hàng Indovina nên Công ty gặp nhiều thuận lợi…

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn trong việc vay vốn và có thể vay vốn với mức lãi suất tơng đối thấp. Điều này giúp cho Công ty có đủ vốn để chủ động triển khai các kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết đợc các hợp đồng lớn, giúp giảm chi phí sử dụng vốn, góp phần làm tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

- Sản phẩm của Công ty là những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đa dạng, phong phú, giá thành phải chăng, phù hợp với thị hiếu và thu nhập của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc, có uy tín lâu năm trên thị trờng nên Công ty có thị phần ổn định, ngày càng đợc mở rộng. Đây là yếu tố quan trọng để Công ty phát triển hoạt động của mình, tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên th- ơng trờng.

- Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty luôn đợc chú trọng hàng đầu. Trình độ tổ chức quản lý của đội ngũ cán bộ và tay nghề của các công nhân sản xuất không ngừng đợc nâng cao. Công ty có bộ máy quản lý là sự kết hợp giữa những cán bộ lâu năm có kinh nghiêm và các tầng lớp trẻ tuổi có lòng yêu nghề, năng động, sáng tạo và nhiệt tình trong công việc. Đây chính là nguồn lực quan trọng giúp Công ty sẵn sàng đón nhận những cơ hội và những thách thức mới trong tơng lai.

2.2.1.2 Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi nói trên trong quá trình hoạt động Công ty còn gặp phải những khó khăn nhất định nh:

- Vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là một vấn đề cấp thiết đối với Công ty hiện nay. Chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng cũng nh hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc khác Công ty không còn đợc bao cấp về vốn nữa mà phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh và phải đảm bảo có lãi. Là một doanh nghiệp hoạt động trong nghành Dệt may nên nhu cầu về vốn là vô cùng cấp thiết trong đó vốn lu động là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong năm 2004 tổng số vốn lu động của Công ty là 392.810.510.319đ không đủ để đáp ứng cho hoạt động của Công ty. Vì vậy trong năm này Công ty đã phải vay ngắn hạn hơn 240 tỷ đồng và tơng ứng với khoản vay này là khoản lãi vay phải trả cũng tơng đối lớn. Điều này đã làm cho chi phí sử dụng vốn của Công ty tăng lên, làm giảm lợi nhuận và gây ảnh hởng

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn - Cơ chế quản lý của Nhà nớc hiện nay đang mở rộng cửa cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nên sự cạnh tranh diễn ra gay gắt và quyết liệt hơn bao giờ hết. Không chỉ cạnh tranh với các công ty dệt may lớn trong và ngoài nớc, Công ty còn phải cạnh tranh với những doanh nghiệp t nhân nhỏ lẻ khác đang xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trờng. Tất cả các công ty đều thi nhau hạ thấp giá thành sản phẩm, tung ra những chiến lợc khuyến mãi nhằm quảng bá sản phẩm và mở rộng thị phần. Điều này đã gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động của Công ty nhất là khả năng thu lợi nhuận, khi thị phần bị chia sẻ thì cơ hội tìm kiếm lợi nhuận cũng bị suy giảm.

- Là một doanh nghiệp hoạt động trong nghành dệt may nên Công ty cũng chịu ảnh hởng lớn từ việc phân bổ hạn nghạch dệt may xuất khẩu (Quota) của Bộ Thơng mại. Tuy có nhiều bạn hàng với nhiều đơn đặt hàng đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới nhng điều này đã gây khó khăn cho Công ty trong việc xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Hiện nay cơ chế có thoáng hơn khi cho phép các doanh nghiệp có thể mua Quota nhng chi phí cho việc này thờng rất cao làm ảnh hởng đến khả năng thu lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu của Công ty.

- Công ty Dệt May Hà Nội có mối quan hệ làm ăn với nhiều khách hàng n- ớc ngoài nên trong việc ký kết, thanh toán các hợp đồng phải sử dụng ngoại tệ. Do đó hoạt động kinh doanh của Công ty chịu ảnh hởng trực tiếp từ tỷ giá hối đoái trên thị trờng. Nhiều khi do sự biến động của đồng ngoại tệ tăng giảm thất thờng đã gây ảnh hởng nhất định đến doanh thu hàng xuất khẩu của Công ty. - Chính sách xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam còn nhiều thủ tục rờm rà nên hàng hoá chuyên chở chậm làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Thị hiếu của ngời tiêu dùng với các sản phẩm dệt may luôn biến động theo nhiều trào lu và phong cách khác nhau làm ảnh hởng đến việc hoạch định chiến lợc kinh doanh lâu dài của Công ty.

Với những thuận lợi và khó khăn trên đây, đòi hỏi Công ty phải có những giải pháp kịp thời, hợp lý để tận dụng triệt để và phát huy những lợi thế sẵn có đồng thời khắc phục khó khăn để thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong những năm tiếp theo.

2.2.2 Nguồn vốn lu động của Công ty Dệt May Hà Nội

Vốn lu động luôn là một nguồn vốn chiếm vị trí quan trọng trong mỗi doanh nghiệp bởi nó ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của mỗi doanh nghiệp đặc

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn Điểm xuất phát để tiến hành sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là phải có lợng vốn nhất định đòi hỏi có một lợng vốn lu động thờng xuyên ổn định ở mức độ hợp lý. Vì vậy việc tổ chức nguồn vốn lu động để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Dệt May Hà Nội là việc cần thiết, quan trọng. Nguồn vốn lu động của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:(Bảng 3)

Bảng 3: Nguồn vốn lu động của Công ty Dệt May Hà Nội

Đơn vị :VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền Tỷ lệ TSLĐ 374.713.361.697 100 392.810.510.319 100 18.097.148.6224,8 Ng.hình thành A.Theo QHSH 1.Nợ phải trả 214.599.466.827 57,3 240.919.650.064 61,3 26.320.183.23712,3 2.Vốn CSH 160.113.894.870 42,7 151.890.860.255 38,7 -8.223.034.615-5,1 B.Theo TGHĐ 1.Nguồn tạm thời 214.599.466.827 57,3 240.919.650.064 61,3 26.320.183.23712,3 2.Nguồn TX 160.113.894.870 42,7 151.890.860.255 38,7 -8.223.034.615-5,1 Tính đến ngày 31/12/2004 tổng số vốn lu động của Công ty Dệt May Hà Nội là 392.810.510.319đ tăng so với năm 2003 là 18.097.148.622đ với mức tăng tơng ứng là 4,8%. Số vốn lu động này đợc đảm bảo chủ yếu bằng nợ phải trả là 240.919.650.064đ chiếm 61,3%. Đây là nguồn vốn tạm thời do Công ty chiếm dụng của ngời bán và vay ngắn hạn của các ngân hàng thơng mại hay các tổ chức kinh tế khác để đầu t cho nhu cầu vốn lu động phục vụ cho hoạt động của mình. Nợ phải trả năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là 26.320.183.237đ t- ơng ứng với tỷ lệ tăng là 12,3% cho thấy tình hình thiếu nguồn vốn lu động th- ờng xuyên của Công ty vẫn cha khắc phục đợc bao nhiêu, Công ty vẫn phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đợc huy động từ bên ngoài. Ngoài ra, vốn lu động của Công ty còn đợc tài trợ bằng một phần vốn CSH, tuy không nhiều và lại có xu hớng giảm trong năm 2004 với mức giảm 5,1% nhng chính nguồn vốn này đã giúp Công ty có đợc sự chủ động về vốn khi có thêm những hợp đồng đợc ký kết.

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn Xem xét chi tiết các khoản nợ phải trả tài trợ cho nhu cầu vốn lu động của Công ty ta thấy:(Bảng 4)

- Vay ngắn hạn của Công ty năm 2004 là 170.307.731.059đ chiếm 70,6% trong tổng nợ ngắn hạn tăng so với năm 2003 là 15.545.389.015 với tỷ lệ tăng tơng ứng là 10%. Trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty thực hiện

Bảng 4: Cơ cấu nợ ngắn hạn của Công ty Dệt May Hà Nội

Đơn vị :VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền Tỷ lệ TSLĐ 374.713.361.697 100 392.810.510.319 100 18.097.148.622 4,8 Ng.hình thành I.Nợ ngắn hạn 214.599.466.827 57,3 240.919.650.064 61,3 26.320.183.237 12,3 Vay ngắn hạn 154.762.342.044 72,1 170.307.731.059 70,6 15.545.389.015 10,0 Phải trả ngời bán 45.225.970.207 21,1 55.647.493.333 23,0 10.421.523.126 23,0 Ng.mua trả tiền trớc 1.475.911.424 0,7 2.806.484.898 1,1 1.330.573.474 9,02 Thuế&các khoản nộp 1.363.794.431 0,6 1.948.973.987 0,8 585.179.556 42,9 Phải trả CNV 9.110.694.181 4,2 7.696.106.632 3,1 -1.414.587.549 -15,5 Phải trả,nộp khác 2.077.183.745 1,3 2.825.039.711 1,4 747.855.966 36,0 II.Nguồn vốn CSH 160.113.894.870 42,7 151.890.860.255 38,7 -8.223.034.615 -6,4

luân chuyển một khối lợng lớn hàng hoá, vì vậy nhu cầu vốn lu động cần thiết cho hoạt động của Công ty là rất lớn, nhng trên thực tế số vốn lu động của Công ty không đủ để đáp ứng nhu cầu về vốn nên Công ty phải đi vay vốn từ các ngân hàng thơng mại hay các tổ chức kinh tế khác.Sự gia tăng này là hợp lý nhng nó cũng gây những ảnh hởng không nhỏ đến khả năng thanh toán của Công ty làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.

- Phải trả ngời bán của Công ty là 55.647.493.333đ chiếm 23% trong tổng nợ ngắn hạn. Đây là khoản vốn mà Công ty đã huy động đợc từ những ngời cung cấp. Trong quá trình hợp tác kinh doanh, các đối tác đã tận dụng nguồn vốn của nhau để bổ sung vốn cho mình và với số vốn này Công ty có thể dùng

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn những nguyên vật liệu, hàng hoá của các nhà cung cấp để tiến hành sản xuất kinh doanh mà cha phải trả tiền ngay.Điều này cho thấy Công ty đã tạo đợc uy tín với khách hàng là những ngời cung cấp của Công ty. Khoản vốn chiếm dụng hợp pháp này đã giúp Công ty bổ sung cho nhu cầu vốn lu động bị thiếu hụt để phục vụ cho hoạt động của mình

- Ngời mua trả tiền trớc của Công ty năm 2004 trong năm 2004 là 2.806.484.898đ tuy có tăng so với năm 2003 là 1.330.573.474đ nhng đây vẫn là một con số khiêm tốn. Nó cho thấy Công ty cha có những biện pháp hợp lý để tận dụng khoản vay tạm thời này để bổ sung cho nhu cầu vốn lu động làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.

- Thuế và các khoản phải nộp khác của Công ty là 1.948.973.978đ chiếm tỷ trọng không đáng kể là 0,8%. Tuy không nhiều nhng nó cho thấy do luôn cố gắng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc và ngoài ra Công ty đã tận dụng đ- ợc khoản này để bổ sung thêm vốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

- Do tổng lao động trong năm 2004 đã giảm so với năm 2003 nên các khoản phải trả CNV của Công ty cũng giảm đáng kể là 1.414.587.549đ tơng ứng với tỷ lệ giảm là 15,5%. Đây là khoản vốn mà Công ty có thể sử dụng tạm thời mà không phải trả chi phí sử dụng vốn nhng vì quyền lợi của cán bộ công nhân viên mà Công ty đã không tận dụng triệt để.

Qua phân tích trên ta thấy nguồn vốn lu động của Công ty Dệt May Hà Nội đợc huy động chủ yếu bằng nợ ngắn hạn và một phần đợc huy động từ nguồn vốn CSH. Với đặc thù của lĩnh vực hoạt động thì đây là điều hợp lý nhng nó cũng đang gây ra những khó khăn không nhỏ cho việc chủ động vốn và hoạch định những chiến lợc kinh doanh lâu dài của Công ty. Để khắc phục tình trạng này trong thời gian vừa qua Công ty đã tận dụng triệt để những nguồn vốn có thể chiếm dụng hợp lý,điều này cho thấy Công ty luôn khai thác tốt những cơ hội kinh doanh và giữ đợc chữ tín với khách hàng trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w