Tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty Dệt May Hà Nội trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 55 - 66)

Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty dệt may hà nội hanosimex–

2.2.3Tình hình tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty Dệt May Hà Nội trong thời gian qua

Dệt May Hà Nội trong thời gian qua

2.2.3.1 Cơ cấu vốn lu động

Trong nền kinh tế thị trờng, hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng luôn đợc coi trọng và có thể nói nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Do đó, đối với các nhà hoạch định quản lý tài chính thì đây là vấn đề luồn đợc đặt lên vị trí hàng

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn đầu. Trớc hết để xem xét tình hình tổ chức và sử dụng vốn lu động tại Công ty ta hãy tìm hiểu cơ cấu vốn lu động của Công ty Dệt May Hà Nội

( Bảng 5):

Tính đến ngày 31/12/2004 tổng TSLĐ của Công ty là 392.810.510.319đ gồm các bộ phận nh: tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và TSLĐ khác. Các khoản này thể hiện trong cơ cấu vốn lu động nh sau:

Bảng 5: Cơ cấu vốn lu động tại Công ty Dệt May Hà Nội

Đơn vị :VNĐ

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2003 % Số tiềnNăm 2004 % Số tiềnChênh lệchTỷ lệ A- TSLĐ&ĐTNH 374.713.361.697 100392.810.510.319 100 18.097.148.622 4,8 1. Tiền 119.435.632.558 31,9 140.127.147.629 35,7 20.691.515.071 17,3

Tiền mặt 31.633.117.348 26,5 31.076.489.952 22,2 -556.627.396 -2,8 TGNH 87.802.515.210 73,5 109.050.657.677 77,8 21.248.142.467 24,2

2.Các khoản phải thu 89.777.202.288 24,0 101.939.436.989 26,0 12.162.234.701 13,5

Phải thu của KH 59.267.751.626 66,0 62.995.596.291 61,8 3.727.844.665 6,3 Trả trớc cho ng.bán 19.267.093.913 21,5 28.954.241.689 28,4 9.687.147.776 50,3 Thuế đợc khấu trừ 7.695.936.228 8,6 7.288.562.762 7,1 -407.373.466 -6,3 Phải thu khác 4.182.150.841 4,7 3.413.396.099 3,3 -768.754.742 -18,4 Dự phòng phải thu -712.359.852 -0,8 -712.359.852 -0,7 3. Hàng tồn kho 160.914.690.226 42,9 146.574.697.443 37,3 -14.339.992.783 -8,9 NVL tồn kho 60.591.507.877 37,7 78.520.828.714 53,6 17.929.320.837 29,6 CCDC trong kho 2.417.561.067 1,3 3.236.333.076 2,2 1.088.772.009 50,7 CP SXKD dở dang 32.312.546.139 20,3 30.815.414.815 21,0 -1.497.131.324 -4,6 Thành phẩm tồn kho 65.593.075.143 40,7 66.709.445.493 45,5 1.116.370.350 1,7 Dự phòng giảm giá 0 -32.707.324.655 -22,3 4.TSLĐ khác 4.585.836.625 1,2 4.169.228.258 1,1 -416.608.367 -9,1 Tạm ứng 1.049.810.610 22,9 832.475.304 20,0 -217.335.306 -20,7 Chi phí trả trớc 462.853.713 10,1 Ký quỹ, ký cợc NH 3.073.172.302 67,0 3.336.752.954 80,0 3.336.752.954 8,6 Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn lu động 42,9% trong năm 2003 và đã giảm 14.339.992.783đ trong năm 2004 chỉ còn chiếm 37,3%. Sở dĩ hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nh vậy là do Công ty sản xuất kinh doanh những mặt hàng xuất khẩu và hàng xuất khẩu vốn rất lu động nên nó chỉ là “hàng tồn kho” trong thời gian rất ngắn. Lợng hàng tồn kho này đang gây ra tình trạng ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn Tiền là một chỉ tiêu rất quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của Công ty.So với năm 2003, trong năm 2004 bộ phận tiền của Công ty đã tăng 20.691.515.071đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 17,3%. Tiền chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng vốn lu động giúp Công ty chủ động trong việc mua bán nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh và ký kết các hợp đồng kinh tế. Công ty đã giảm lợng tiền mặt tại quỹ và bổ sung cho TGNH thêm 21.248.142.467đ. Đây là một quyết định đúng đắn của Công ty vì nó vừa đảm bảo thanh toán cho các chi phí hàng ngày của Công ty vừa tránh lãng phí về sử dụng vốn, hơn nữa TGNH có thể chuyển đổi về quỹ tiền mặt rất nhanh chóng và đơn giản giúp Công ty có thể chủ động trong thanh toán.

Các khoản phải thu của Công ty trong năm 2004 là 101.939.436.989đ chiếm 26% trong tổng vốn lu động tăng so với năm 2003 là 13,5%. Phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong các khoản phải thu (66% trong năm 2003 và 61,8% trong năm 2004) cho thấy Công ty bị chiếm dụng về vốn nhng điều này không đáng lo ngại vì doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh nên thờng xuyên có việc mua bán chịu hàng hoá. Sự gia tăng của các khoản phải thu trong đó có khoản phải thu của khách hàng có liên quan đến chính sách bán chịu sản phẩm của Công ty, nó giúp Công ty giữ đợc uy tín với khách hàng nhng cũng làm giảm khả năng tài trợ vốn lu động ảnh hởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.

TSLĐ khác của Công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ 1,1% trong năm 2004 và có xu hớng giảm so với năm 2003. Có điều này là do Công ty đã có những biện pháp tích cực trong việc giải quyết các khoản mục tài sản không cần thiết để chuyển đổi thành tiền nhằm tăng khả năng thanh toán cho Công ty.

Qua việc phân tích ở trên ta thấy tình hình sử dụng vốn lu động của Công ty cha thực sự tốt. Vốn tồn đọng dới dạng nợ phải thu còn tơng đối cao, hàng tồn kho tuy đã giảm nhng tỷ trọng vẫn còn rất cao làm ảnh hởng đến nhu cầu vốn lu động của Công ty. Trong phần trớc ta đã biết nguồn vốn lu động thờng xuyên của Công ty không lớn và đã giảm so với năm trớc gây khó khăn cho việc huy động vốn. Với khả năng tự chủ về vốn nh vậy mà vốn lại bị tồn đọng dới dạng hàng tồn kho và khách hàng chiếm dụng nhiều thì việc quay vòng vốn sẽ không đảm bảo cho việc sản xuất làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn 2.2.3.2 Tình hình tổ chức và quản lý hàng tồn kho của Công ty Dệt May Hà Nội

Việc quản lý hàng tồn kho trong các doanh nghiệp là rất quan trọng vì khoản này thờng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng giá trị TSLĐ của doanh nghiệp. Tổ chức và quản lý tốt vốn hàng tồn kho cho phép doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, tạo ra nhiều doanh thu và lợi nhuận hơn.

Tình hình hàng tồn kho của Công ty Dệt May Hà Nội đợc thể hiện qua bảng sau: ( Bảng 6)

Bảng 6:Hàng tồn kho của Công ty Dệt May Hà Nội

Đơn vị : VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Số tiền % Số tiền % Số tiền Tỷ lệ

1.NVL tồn kho 60.591.507.877 37,7 78.520.828.714 53,6 17.929.320.837 29,6 2.CCDC trong kho 2.417.561.067 1,3 3.326.333.076 2,2 1.088.772.009 13,4 3.CP SXKD dở dang 32.312.546.139 20,3 30.815.414.815 21,0 -1.497.131.324 -4,6 4.Thành phẩm tồn kho 65.593.075.143 40,7 66.709.445.493 45,5 116.370.350 1,7 5.Dự phòng giảm giá -32.707.324.655 22,3 -32.707.324.655 Tổng 160.914.690.226 100146.574.697.443 100 -14.339.992.783 -8,9

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng số hàng tồn kho của Công ty năm 2004 đã giảm so với năm 2003 là 8,9 %, đây là một tín hiệu tốt cho thấy vốn bị tồn đọng dới dạng hàng tồn kho đã giảm đáng kể giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Xem xét cụ thể vốn hàng tồn kho của Công ty ta thấy có những điểm đáng chú ý sau:

Nguyên vật liệu tồn kho của Công ty tăng 29,6% tơng ứng với số tiền tăng là 17.929.320.837đ. Trong năm 2004 Công ty có nhiều đơn đặt hàng nên việc dự trữ thêm nguyên vật liệu trong tình hình giá cả có nhiều biến động là điều nên làm, nó giúp Công ty chủ động trong sản xuất đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn Công cụ dụng cụ trong kho cũng tăng thêm 13,4% để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong tình hình mới và để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Thành phẩm tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong vốn hàng tồn kho của Công ty và tiếp tục tăng trong năm 2004 với số tiền là 116.370.350đ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 1,7%.Đây là một vấn đề cần phải xem xét lại vì hàng tồn kho nhiều làm giảm vòng quay hàng tồn kho gây ảnh hởng xấu đến hiệu quả sử dụng vốn lu động. Với một doanh nghiệp nh Công ty Dệt May Hà Nội trong kinh doanh cần phải đẩy nhanh vòng quay của vốn, đẩy nhanh quá trình tiêu thụ và thanh toán để giảm thiểu hàng tồn kho.Do đó, Công ty cần xem xét lại khâu tiêu thụ và dự trữ hàng hoá của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí SXKD dở dang năm 2004 giảm 1.497.131.324đ và dự phòng giảm giá cũng giảm 32.707.324.655đ. Đây là nguyên nhân chính làm cho số vốn hàng tồn kho của Công ty giảm so với năm trớc cho thấy Công ty đã có sự chuẩn bị tốt trớc những biến động của thị trờng và giảm bớt đợc các chi phí không cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá hiệu quả quản lý vốn hàng tồn kho trong năm của Công ty ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

Bảng 7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của Công ty Dệt May Hà Nội

Chỉ tiêu Đ.vị Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

1.Gía vốn hàng bán Đ 572.067.272.669 758.983.188.540 186.915.915.871 2.HTK bình quân Đ 155.238.639.524 153.744.693.834 -1.493.945.690

3.Các chỉ tiêu

a.Số vòng quay HTK(1/2) Vòng 3,7 4,9 1,2

b.Kỳ luân chuyển HTK(360/3a) Ngày 97,3 73,5 -23,8 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy trong năm 2004 trung bình 73,5 ngày thì hàng tồn kho đợc giải phóng và cả năm hàng tồn kho quay đợc 4,9 vòng so với năm 2003 thì đã tiến bộ hơn. Công ty đã tăng vòng quay hàng tồn kho lên 1,2 vòng

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn làm giảm kỳ luân chuyển 23,8 ngày.Nó cho thấy sự nỗ lực của Công ty trong việc tìm nguồn tiêu thụ và đẩy mạnh bán sản phẩm ra thị trờng. Bên cạnh đó ta cũng thấy lợng nguyên vật liệu và thành phẩm tồn kho của Công ty là tơng đối lớn làm cho số vòng quay hàng tồn kho không cao và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động. Trong các kỳ kinh doanh tiếp theo nếu giảm đợc lợng NVL dự trữ và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm thì số vòng quay còn cao hơn.

Tóm lại việc tổ chức và quản lý hàng tồn kho của Công ty đã có những tiến bộ đáng kể nhng cần có sự nỗ lực hơn nữa tránh tình trạng vốn bị ứ đọng ở khâu dự trữ nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động.

2.2.2.3 Tình hình quản lý các khoản phải thu của Công ty Dệt May Hà Nội

Việc quản lý các khoản phải thu sẽ phản ánh công tác tài chính của Công ty. Vốn của Công ty bị chiếm dụng nh thế nào đều có những ảnh hởng nhất định đến cơ cấu vốn lu động và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Để xem xét vấn đề này chúng ta cùng theo dõi việc quản lý các khoản phải thu của Công ty Dệt May Hà Nội qua bảng sau:

Bảng 8: Các khoản phải thu của Công ty Dệt May Hà Nội

Đơn vị : VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền Tỷ lệ 1.Phải thu của KH 59.267.751.626 66 62.995.596.291 61,8 3.727.844.665 6,3 2.Trả trớc cho ng.bán 19.267.093.913 21,5 28.954.241.689 28,4 968.147.776 50,3 3.Thuế đợc khấu trừ 7.695.936.228 8,6 7.288.562.762 7,1 -407.373.466 -6,3 4.Phải thu khác 4.182.150.841 4,7 3.413.396.099 3,3 768.754.742 -18,4 5.Dự phòng phải thu -712.359.852 -0,8 -712.359.852 -0,6 0 0 Tổng 89.777.202.288 100 101.939.436.989 100 12.162.234.701 13,5

Tính đến ngày 31/12/2004 tổng các khoản phải thu là 101.939.436.989đ chiếm 26% trong tổng vốn lu động, trong đó:

- Khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn 61,8% trong tổng các khoản phải thu, sang năm 2004 khoản này đã tăng lên 3.727.844.665đ với mức tăng là 6,3%. Trong kinh doanh các bên luôn chiếm dụng vốn của nhau nhng

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn Công ty cũng nên xem xét lại chính sách bán chịu hàng hoá của mình. Công ty chủ yếu chỉ bán chịu cho những khách hàng đã làm ăn lâu dài với Công ty và có uy tín trong thanh toán, hơn nữa Công ty cũng lập sổ chi tiết để theo dõi nợ và đốc thúc thanh toán nợ khi đến hạn. Bên cạnh đó Công ty nên phân loại khách hàng theo số lợng hàng mua; có chính sách chiết khấu thanh toán trên tổng số tiền hàng nếu khách hàng thanh toán sớm để khuyến khích khách hàng trả nợ nhanh, giảm đợc nợ quá hạn cho Công ty nhằm giảm việc vốn bị chiếm dụng nhiều gây ảnh hởng không tốt đến khả năng thanh toán nợ và tình hình tài chính cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.

- Khoản trả trớc cho ngời bán cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong các khoản phải thu 28,4% và đã có sự tăng mạnh trong năm 2004 với số tiền là 968.147.776đ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 50,3%. Đây là khoản Công ty ứng trớc cho những ngời cung cấp.Tuy nó giúp Công ty giữ đợc uy tín với các đối tác nh- ng lại làm giảm số vốn lu động phục vụ cho Công ty. Đây không thể đánh giá là khuyết điểm của Công ty nhng Công ty cũng nên có biện pháp điều chỉnh trong thời gian tới.

- Thuế GTGT đợc khấu trừ chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ có 7,1% trên tổng các khoản phải thu nhng nó cũng cho thấy chính sách hoàn thuế của Nhà nớc không kịp thời làm phát sinh chi phí sử dụng vốn cho Công ty, ảnh hởng xấu đến lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

- Các khoản phải thu khác và dự phòng phải thu khó đòi chiếm tỷ trọng không đáng kể nhng Công ty nên đẩy mạnh công tác thu hồi để bổ sung thêm cho nhu cầu vốn lu động của Công ty.

Để đánh giá tình hình quản lý các khoản phải thu ta sử dụng các chỉ tiêu sau:

Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các khoản phải thu của Công ty Dệt May Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn

1.DT tiêu thụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

có thuế Đ 735.151.530.697 955.600.201.283 220.448.670.586 2.Số d Bq các khoản

phải thu KH Đ 87.177.717.823 95.858.319.638 8.680.601.815 3.Các chỉ tiêu

a.Số vòng quay các khoản

phải thu KH (1/2) Vòng 8,43 10,05 1,62 b. Kỳ thu tiền

trung bình(360/3a) Ngày 42,7 35,8 -6,9

Qua bảng số liệu ta thấy năm 2004 số vòng quay các khoản phải thu đã tăng 1,62 vòng so với năm 2003 làm cho kỳ thu tiền trung bình giảm 6,9 ngày. Đây là một thành tựu của Công ty trong công tác quản lý các khoản phải thu. Đạt đợc điều này là do sự nỗ lực của Công ty trong việc tổ chức bán chịu và trong cả quá trình thu hồi nợ. Tuy nhiên trong năm tới Công ty nên có những biện pháp tối u hơn để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ vòng quay các khoản phải thu từ đó rút ngắn kỳ thu tiền trung bình đem lại số vốn cần thiết cho hoạt động của Công ty.

Việc Công ty đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác thì ắt cũng có doanh nghiệp chiếm dụng vốn của Công ty. Để xem xét tình hình này ta hãy phân tích bảng số liệu sau: (Bảng 10)

Qua bảng số liệu ta thấy số vốn do Công ty đi chiếm dụng của khách hàng đã tăng 23.912.614.768 tơng ứng với tỷ lệ tăng 8,4% và số vốn của Công ty bị chiếm dụng cũng tăng 12.162.234.701 với mức tăng là 13,5%.Tuy nhiên khoản nợ phải trả của Công ty lại tơng đối lớn và điều này sẽ làm giảm khả năng tự chủ về tài chính của Công ty.

Bảng 10: So sánh các khoản phải thu và phải trả của Công ty Dệt May Hà Nội

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Số tiềnChênh lệchTỷ lệ I.Vốn bị chiếm dụng 89.777.202.288 101.939.436.989 12.162.234.701 13,5

1.Phải thu của KH 59.267.751.626 62.995.596.291 3.727.844.665 6,3 2.Trả trớc cho ng.bán 19.267.093.913 28.954.241.689 9.687.147.776 50,3

Luận văn tốt nghiệp đại học công đoàn

3.Thuế đợc khấu trừ 7.695.936.228 7.288.562.762 -407.373.466 6,3 4.Phải thu khác 4.182.150.841 3.413.396.099 -768.754.742 18,4 5.Dự phòng phải thu -712.359.852 -712.359.852 0 1

II.Vốn đi chiếm dụng 59.253.508.988 70.924.098.552 11.670.589.564 19,6

1.Phải trả ngời bán 45.225.970.207 55.647.493.333 10.421.523.126 23,0 2.Ng.mua trả tiền trớc 1.475.911.424 2.806.484.898 1.330.573.474 90,1 3.Thuế và khoản phải nộp 1.363.794.431 1.948.973.978 585.179.547 42,9 4.Phải trả CNV 9.110.694.181 7.696.106.632 -1.414.587.549 15,5 5.Phải trả, nộp khác 2.077.138.745 2.825.039.711 747.900.966 36,0

Với những số liệu đã có ta sẽ xem xét các chỉ tiêu sau:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Dệt May Hà Nội (Trang 55 - 66)