Liên minh ChâuÂu (EU)

Một phần của tài liệu Tự do hoá trong EU & khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam (Trang 25)

1. Vài nét về quá trình phát triển của Liên Minh Châu Âu

1.1. Sự ra đời của Liên Minh Châu Âu và các bớc tiến tới nhất thể hoá toàn diện

Liên Minh Châu Âu là một tổ chức liên kết khu vực, bao gồm 15 nớc thành viên, liên kết với nhau nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị và xã hội. Nó bắt đầu với việc tự do hoá mậu dịch giữa các nớc thành viên và các chính sách kinh tế có liên quan.

Năm 1923, Bá Tớc ngời áo sáng lập ra “Phong Trào Liên Âu” nhằm đi tới thiết lập “Hợp Chủng Quốc Châu Âu” để làm đối trọng với Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Năm 1929, Ngoại trởng Pháp A.Briand đa ra đề án thành lập “Liên Minh Châu Âu”, nhng đều không thành. Đây là những ý tởng đầu tiên về việc hình thành một Châu Âu thống nhất

Vào ngày 9/5/1950 Bộ trởng ngoại giai Pháp Robert Schuman đã đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép của Cộng Hoà Liên Bang Đức và Pháp dới một cơ quan quyền lực chung trong một tổ chức mở cửa để các nớc Châu Âu khác cùng tham gia. Do vậy, Hiệp ớc thành lập Cộng đồng Than-Thép Châu Âu đã đợc ký kết ngày 18/4/1951 tại Pari với 6 nớc thành viên là Pháp, Đức, Bỉ, Luxămbua, Italia, Hà Lan, đánh dấu sự ra đời của Liên Minh Châu Âu ngày nay. Sáu năm sau (25/3/1957), 6 nớc thành viên đã ký Hiệp ớc Roma thành lập Cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu trong đó hàng hoá, dịch vụ, lao động có thể di chuyển tự do. Để thực hiện Hiệp ớc này, các quốc gia thành viên cam kết xoá bỏ hàng rào thuế quan từ 1/7/1968 và tuân theo những nguyên tắc kinh tế chung của khối. Từ năm 1967 các cơ quan điều hành của các Cộng đồng trên đợc hợp nhất và đợc gọi là Cộng đồng Châu Âu.

Ngày 7/2/1992 Hiệp ớc Maastrcht đợc ký kết quyết định việc hình thành liên minh kinh tế và tiền tệ và liên minh chính trị. Ngày 1/1/1993 Hiệp ớc Maastricht chính thức có hiệu lực, EC gồm 12 nớc trở thành EU.

Hiện nay Liên Minh Châu Âu là một tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn nhất thế giới bao gồm 15 quốc gia độc lập về chính trị ở Tây và Bắc Âu: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Luxămbua, Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Aile, Đan Mạch, áo, Thuỵ Điển, Hy Lạp và Phần Lan. Liên Minh Châu Âu đợc quản lý bởi một loạt trong các thể chế chung: Nghị viện, Hội đồng, Uỷ ban,…

Tháng 5/1998, tại hội nghị thợng đỉnh của EU tại Bruxells, 11 nớc trong số 15 nớc thành viên của EU đã trở thành thành viên của khu vực tiền tệ Châu Âu gồm có: Đức, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan, Luxămbua, Ailen, áo, Phần Lan. Còn Anh, Đan Mạch, Thuỵ Điển từ chối không gia nhập vùng đồng tiền chung EURO, Hy Lạp không hội đủ các điều kiện quy định.

Lịch sử hình thành và phát triển của Liên Minh Châu Âu có thể chia thành 3 giai đoạn chủ yếu sau:

- Giai đoạn 1: 1951-1957, Hợp tác trong phạm vi Cộng đồng Than- Thép Châu Âu (ECSC) gồm 6 nớc là Pháp, Cộng Hoà Liên Bang Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan và Lúc Xăm Bua.

Một phần của tài liệu Tự do hoá trong EU & khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w