II. Triển vọng hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU 1 Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị
1. Giải pháp về phía Nhà nớc
2.1. Lựa chọn phơng thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào các kênh phân phối trên thị trờng EU
phối trên thị trờng EU
* Cácphơng thức thâm nhập thị trờng EU:
Có nhiều phơng thức để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập vào thị tr- ờng EU, nh: xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liên doanh, đầu t trực tiếp. Mỗi phơng thức thâm nhập thị trờng trên đây có những u thế và hạn chế riêng.
Xuất khẩu qua trung gian là con đờng mà phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng để thâm nhập thị trờng EU, nó chỉ thích hợp ở thời kỳ ban đầu, mới khai phá thị trờng này (những năm 80 và đầu thập niên 90). Khi đó thị trờng EU còn mới mẻ đối với các doanh nghiệp, hơn nữa lại thiếu kinh nghiệm về thơng trờng nên không thiết lập đợc quan hệ bạn hàng trực tiếp với các đối tác EU. Do vậy, các doanh nghiệp đã phải xuất khẩu sang EU qua các bạn hàn trung gian mà chủ yếu là ở Châu á.
Xuất khẩu trực tiếp là con đờng chính thâm nhập thị trờng EU hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam. Hình thức này thích hợp với thời kỳ sau khai phá (từ giữa thập niên 90 đến nay) khi quy mô xuất khẩu còn nhỏ bé và các mặt hàng xuất khẩu còn phân tán, nhng dễ tạo ra thế bị động đối với các nhà xuất khẩu do khó nắm bắt kịp thời những thông tin về thị trờng (những thay đổi về chính sách ngoại thơng, qui chế xuất khẩu,v.v... của EU có ảnh hởng tới xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam).
Liên doanh có thể dới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá. Tại thời điểm này, hàng hoá Việt Nam cha có danh tiếng, nên rất khó thâm nhập vào thị trờng EU. Hơn nữa, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn yếu. Do vậy, liên doanh dới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá, tên thơng phẩm với các hãng, công ty nớc ngoài nổi tiếng có thể sẽ là biện pháp tối u để các nhà xuất khẩu Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng EU vì thị trờng này rất đề cao chất lợng và thích sử dụng những sản phẩm của các hãng nổi tiếng. Chúng ta cũng cần tính đến một xu h- ớng đang nổi lên là sự gia tăng buôn bán trong nội bộ công ty và tái xuất của các doanh nghiệp EU để triển khai các hình thức liên doanh, cũng nh tham gia trực tiếp vào mạng lới phân công lao động quốc tế của các công ty xuyên quốc gia EU. Nếu không liên doanh theo kiểu này thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó thâm nhập thị trờng EU. Hình thức này không chỉ giúp cho sự gia tăng xuất khẩu của Việt Nam sang EU mà còn sang các thị trờng khác hiện các công ty của EU đang có mặt ở đó.
Đầu t trực tiếp cha phải là hớng chính để thâm nhập thị trờng EU hiện tại và trong tơng lai gần của các doanh nghiệp Việt Nam vì tiềm năng kinh tế còn hạn hẹp. Tuy nhiên, ta cũng cần xem xét và nghiên cứu hình thức thâm nhập này vào thị trờng EU để chuẩn bị trớc cho giai đoạn phát triển cao hơn của nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ XXI.
Trong thời gian tới, một mặt các doanh nghiệp Việt Nam vừa duy trì xuất khẩu trực tiếp để thâm nhập thị trờng EU, mặt khác cần có sự nghiên cứu để lựa chọn phơng thức thâm nhập bằng hình thức liên doanh và đầu t trực tiếp. Dù
lựa chọn phơng thức thâm nhập thị trờng nào trong số những phơng thức nêu trên thì chúng ta cũng phải nghiên cứu kỹ các yếu tố sau: dung lợng thị trờng, thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, giá cả,v.v...và 4 nguyên tắc khi thâm nhập thị trờng EU (Nắm bắt đợc thị hếu của ngời tiêu dùng; Hạ giá thành sản phẩm; Đảm bảo thời gian giao hàng; Duy trì chất lợng sản phẩm). Cần tìm hiểu thuế quan, chính sách ngoại thơng và qui chế nhập khẩu của EU để tìm các cánh cửa mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam.
Chúng ta cần nhanh chóng thành lập hệ thống thu thập và xử lý thông tin thơng mại. Hệ thống thông tin thơng mại quốc gia nối với các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp và mạng Internet sẽ đảm bảo cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin về thị trờng EU cho các doanh nghiệp để họ có căn cứ đẩy mạnh hoạt động buôn bán với EU, nâng cao khả năng dự báo và định hớng thị trờng của các cơ quan chức năng của Nhà nớc. Việt Nam cần có chính sách khuyến khích cá nhân cũng nh các tổ chức phi Chính phủ tham gia tích cực vào việc tìm hiểu và tạo cơ hội thâm nhập thị trờng EU.
* Lựa chọn phơng thức thích hợp và chủ động thâm nhập vào các kênh phân phối trên thị trờng EU
Thứ nhất, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam do tiềm lực kinh tế hạn chế nên có thể liên kết với cộng đồng ngời Việt Nam ở Châu Âu để đầu t sản xuất và xuất khẩu vào EU những mặt hàng mà thị trờng này đang có nhu cầu lớn, nh: hàng dệt may, giày dép, đồ gỗ gia dụng, thủ công mỹ nghệ,v.v... Hợp tác kinh doanh có thể dới hình thức liên doanh. Hai bên cùng góp vốn để thành lập liên doanh, nhng liên doanh có thể sử dụng lao động, nguyên liệu, nhà xởng của phía Việt Nam; và sử dụng pháp nhân, sự hiểu biết về thị trờng, kênh phân phối và sự nhậy bén trong kinh doanh của phía nớc ngoài. Phía Việt Nam sẽ chịu trách nhiệm sản xuất hàng hoá theo đúng thiết kế, còn phía nớc ngoài sẽ chịu trách nhiệm tiêu thụ hàng hoá. Bằng cách này hàng hoá đợc sản xuất ra sẽ đáp ứng tốt thị hiếu luôn thay đổi của thị trờng EU và thâm nhập vào đợc kênh phân phối trên thị trờng này.
Thứ hai, đối với các doanh nghiệp lớn (thờng là doanh nghiệp nhà nớc) có tiềm lực kinh tế mạnh hơn có thể liên doanh để trở thành công ty con của các công ty xuyên quốc gia EU. Bằng cách này các doanh nghiệp có thể thâm nhẩp trực tiếp vào các kênh phân phối chủ đạo trên thị trờng EU vì các công ty xuyên quốc gia EU đóng vai trò chủ chốt trong các kênh phân phối này. Các nhà nhập khẩu (các công ty thơng mại) thuộc các công ty xuyên quốc gia EU thờng nhập hàng từ các xí nghiệp, nhà máy thuộc tập đoàn của mình và từ các nhà thầu nớc ngoài có quan hệ bạn hàng lâu dài, ít khi nhập khẩu hàng từ các nhà xuất khẩu không quen biết, sau đó đa hàng vào mạng lới tiêu thụ (hệ thống các siêu thị, cửa hàng, công ty bán lẻ độc lập, v.v...). Nếu trở thành một công ty con của tập đoàn này thì đơng nhiên hàng sản xuất ra sẽ đợc đa vào kênh tiêu thụ của tập đoàn.
Hiện nay, EU có số lợng lớn các công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới. Các công ty xuyên quốc gia EU thực hiện chiến lợc đầu t và cắm nhánh ra nớc ngoài. Để thực hiện sự cắm nhánh ở nớc ngoài, các công ty xuyên quốc gia EU thực hiện trớc hết việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài. Các hình thức đầu t phổ biến: (1) 100% vốn của các công ty xuyên quốc gia; (2) Liên doanh, các xí nghiệp liên doanh có thể đợc hình thành bằng nhiều con đờng khác nhau: mua cổ phiếu ở các công ty đang hoạt động, thực hiện sự hợp tác gia công. Lợng đầu t trực tiếp ra nớc ngoài thông qua các hình thức xây dựng xí nghiệp mới, hặc
mua lại (một phần hay toàn bộ) xí nghiệp của nớc ngoài ngày càng lớn. Cho đến nay, các công ty xuyên quốc gia EU đã thực hiện đầu t cắm nhánh ở hầu khắp các châu lục trên thế giới. Vào những năm 60 trọng điểm đầu t của các công ty xuyên quốc gia EU là ở Mỹ-Latinh và Châu Phi, những năm 80 lại tập trung đầu t lẫn nhau và đầu t vào các nớc phát triển, gần đây lại tăng cờng đầu t vào Đông Âu và các nớc Châu á. Sự chuyển hớng đầu t của các công ty xuyên quốc gia EU sang Châu á là một thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam muốn liên doanh với họ.
Những năm đầu thập niên 90, các doanh ngiệp sản xuất hàng dệt may và da giày Đài Loan, Singapore, Malaysia, Indonesia,v.v... đã thâm nhập vào các kênh phân phối chủ đạo trên thị trờng EU rất thành công theo phơng pháp “liên doanh để trở thành công ty con của các công ty xuyên quốc gia EU”. Kim ngạch xuất khẩu hai mặt hàng này sang EU tăng nhanh và đến năm 1997-1998 những doanh nghiệp này đã chuyển phần lớn những cơ sở sản xuất của mình sang Việt Nam và các nớc khác mà có lợi thế hơn trong sản xuất (lơng công nhân thấp và đợc hởng GSP). Trong nớc họ tập trung sản xuất những sản phẩm cao cấp và có điều kiện phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng công nghệ cao, nh: chế biến thực phẩm, điện tử-tin học, sản xuất ô tô, công nghệ viễn thông, v.v... Hàng dệt may và da giày của họ đã rất có uy tín trên thị trờng EU. Chính vì vậy mà hiện nay các doanh nghiệp Đài Loan, Malaysia, Indonesia đã mua rất nhiều hai mặt hàng này của Việt Nam mang về nớc, bỏ nhãn mác Việt Nam và dán nhãn mác của họ, sau đó tái xuất sang thị trờng EU, giá bán của họ cho đối tác EU cao hơn nhiều lần so với giá mua của Việt Nam. Sự thành công của những doanh nghiệp này trong việc thâm nhập vào các kênh phân phối chủ đạo trên thị trờng EU đã thực sự mang lại cho họ nhiều lợi ích kinh tế, thể hiện ở chỗ không chỉ đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá do mình làm ra mà còn thu đợc rất nhiều lợi nhuận từ hoạt động tái xuất. Nhãn hiệu hàng hoá của họ đã rất có uy tín đối với ngời tiêu dùng EU. Chúng ta là ngời sản xuất ra hàng hoá, xuất khẩu rất khó khăn mà lợi nhuận thu đợc còn rất hạn chế và thấp hơn nhiều so với lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tái xuất của họ. Tại thời điểm này, hoạt động tái xuất của các nớc ở khu vực Châu á đang phát triển rất mạnh, cho nên rất nhiều mặt hàng của Việt Nam đợc bầy bán trên thị trờng EU dới nhãn mác của các nớc khác. Để khắc phục tình trạng bán qua trung gia thì không còn cách nào khác là các doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động thâm nhập vào các kênh phân phối trên thị trờng EU.
Thứ ba, từ năm 2010 có thể nền kinh tế Việt Nam sẽ phát triển mạnh, lúc đó các doanh nghiệp cũng sẽ lớn mạnh và có đủ tiềm lực kinh tế để có thể thâm nhập vào kênh phân phối EU theo phơng pháp của các doanh nghiệp Nhật Bản những năm 60 và 70. Nhng hiện nay, các doanh nghiệp của ta cũng có thể sử dụng hình thức liên doanh với các đối tác nớc ngoài trong việc sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá (có thể liên doanh với các nhà sản xuất EU có uy tín, hoặc các nhà sản xuất Châu á mà sản phẩm chủ yếu xuất sang thị trờng EU)
Việt Nam đang thực hiện tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì vậy trong tơng lai hàng xuất khẩu chủ lực của ta sẽ là hàng điện tử-tin học, thực phẩm chế biến và các mặt hàng chế tạo khác có hàm lợng công nghệ cao. Những mặt hàng này rất khó thâm nhập vào thị trờng của các nớc phát triển. Do vậy, ngay từ bây giờ các doanh nghiệp phải lựa chọn phơng thức thích hợp, chủ
động và tích cực thâm nhập vào các kênh phân phối, đảm bảo vị thế của mình