II. Triển vọng hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU 1 Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị
1.3.1. Quá trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập
hoá và hội nhập
Đất nớc ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, trong xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá. Quá trình này diễn ra ở nhiều lĩnh vực và dới nhiều hình thức - Quốc tế hoá về thơng mại, về vốn, về sản xuất, và về hình thức dới dạng tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế. Để hội nhập có hiệu quả, bên cạnh việc nhà nớc hỗ trợ bằng các chính sách, tạo ra môi trờng vĩ mô nhất định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, thì cuối cùng sự thành bại lại là từ chính mỗi doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh rõ ràng, chuyển dần từ việc tập trung và những lợi thế so sánh dựa vào tài nguyên và chi phí lao động thấp sang lợi thế cạnh tranh về chất lợng sản phẩm, công nghệ cao, quy trình sản xuất độc đáo. Đặc biệt, các doanh nghiệp cần nhận rõ khả năng cạnh tranh của các nớc trong khu vực đã đợc nâng lên khá nhiều sau cuộc khủng hoảng. Các doanh nghiệp cần có chiến lợc hình thành những lợi thế cạnh tranh dài hạn hơn.
Về thơng mại, bớc vào thế kỷ XXI thơng mại Việt Nam phải hoà nhập đợc với thơng mại thế giới theo những xu thế sau: (1) Nâng cao tỷ trọng các mặt hàng hay dịch vụ mang tính trí tuệ làm thay đổi cơ cấu thơng mại; (2) Từng bớc nâng cao tỷ trọng các sản phẩm công nghệ cao trong thơng mại giữa Việt Nam và quốc tế; (3) Tham gia đầy đủ các tổ chức thơng mại khu vực, củng cố vị trí của mình, tiến tới thủ tiêu các loại hàng rào thuế quan và phi quan thuế; (4) Phát triển dịch vụ trong thơng mại Quốc tế để dịch vụ này phát triển với tốc độ cao hơn so với thơng mại hàng hoá.
Việt Nam đã chủ trơng thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu mà nòng cốt là phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại, từng bớc mở rộng thị trờng, tăng cờng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế "Hớng về xuất khẩu" có liên quan mật thiết và gắn bó hữu cơ với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của đất nớc. Hiện nay, chúng ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mở cửa nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới. Do vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế "Hớng về xuất khẩu" ở Việt Nam là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế "theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá hớng về xuất khẩu có sự lựa chọn: công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hớng mở cửa và hội nhập với kinh tế thế giới".
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế “hớng về xuất khẩu” đa ra định hớng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu nh sau: Việt Nam phấn đấu trong những năm tới chủ yếu xuất khẩu thành phẩm qua chế biến, giảm bớt xuất khẩu nguyên nhiên liệu thô và các sản phẩm sơ chế. Theo đó, đặc biệt khuyến khích xuất khẩu thành phẩm sử dụng 100% nguyên liệu nội địa và khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có trong nớc. Hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, cha tinh chế dới dạng xuất khẩu tài nguyên. Tận dụng lợi thế so sánh về sức lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu, hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ đợc cải thiện về chất lợng và mẫu mã. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể cung cấp ra thị trờng thế giới một khối lợng lớn hàng hoá và tơng đối ổn định. Các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải cải tiến sản xuất, đầu t các dây chuyền công nghệ hiện đại để nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu rất đa dạng và phong phú của thị trờng thế giới. Nh vậy, quá trình này sẽ giúp cho hàng Việt Nam khắc phục đợc những nhợc điểm về chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng và đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu khắt khe của thị trờng EU.
Quá trình đổi mới của nền kinh tế Việt Nam theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập nh đã nêu trên sẽ là tiền đề làm tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trờng EU.