I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU
2. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay
2.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang EU là giày dép, hàng dệt may, cà phê, sản phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ gia dụng, đồ chơi trẻ em và các dụng cụ thể thao, đồ gốm sứ, máy móc thiết bị điện và thủy hải sản. 9 mặt hàng này thờng chiếm khoảng 75% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU. Nhng từ năm 1996 đến nay trong cơ cấu hàng xuất khẩu đã xuất hiện các mặt hàng: đồ chơi trẻ em, đồ thể thao, đồ gỗ gia dụng và các sản phẩm gốm. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này không ngừng tăng lên (xem bảng 11).
Bảng 11 Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU Đơn vị: triệu USD
T
T Tên hàng 1995 1996 1997 1998 1999
01 Giày dép, ghệt và các sản phẩm tơng tự,
các bộ phận của các sản phẩm trên 481,3 664,6 1.032,3 1.043,1 1.310,5 02 Quần áo và hàng may sẵn, không thuộc
hàng dệt kim 273,9 335,8 440,2 436,9 499,7
03 Cà phê, chè và các loại gia vị 234,7 146,9 277,9 357,7 357,9 04 Trang thiết bị nội thất, bộ đồ y tế
và phẫu thuật, gờng ngủ 28,2 60,5 101,3 108,1 145,5
05 Các sản phẩm bằng da thuộc, bộ đồ yên
cơng, các mặt hàng du lịch 92,2 116,7 166,6 157,0 164,0
06 Quần áo và hàng may sẵn thuộc loại dệt
kim 39,6 70,0 85,8 78,5 88,4
07 Đồ gốm, sứ 34,4 36,6 47,9 55,0 77,8
08 Cá, cua, mực và các loại thủy hải sản
khác 29,1 26,9 65,0 92,5 76,2
09 Máy móc thiết bị điện và phụ tùng 3,4 10,3 24,1 46,6 65,9 10 Đồ chơi, dụng cụ dùng cho giải trí và thể
dục, thể thao, phụ tùng và các bộ phận phụ trợ
20,2 28,4 53,0 58,0 59,9
11 Ngọc trai thiên nhiên, đá quý hoặc đá bán
quý 24,0 27,1 35,0 28,7 43,5
12 Các sản phẩm dệt may sẵn khác, bộ vải,
chỉ trang trí 12,7 13,4 21,0 27,9 38,7
13 Xe có động cơ không thuộc loại xe điện
hoặc xe lu 5,4 4,4 9,0 21,4 34,5
14 Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và các
sản phẩm của chúng 28,8 16,6 18,1 22,8 24,7
15 Cao su và các sản phẩm từ cao su 21,6 21,4 30,8 27,2 24,5
16 Nhựa và các sản phẩm nhựa 4,6 11,3 22,2 20,3 22,8
18 Các sản phẩm mây tre đan 8,6 11,9 12,1 12,4 15,2 19 Các sản phẩm chế tạo thuộc nhiều chủng
loại 2,2 5,7 7,9 11,6 14,7
20 Quả và hạt ăn đợc, vỏ quả họ chanh hoặc
da 3,8 5,0 10,0 16,8 12,1
Nguồn: Số liệu thống kê của Phái đoàn EC tại Hà nội
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy rằng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chính của Việt Nam sang EU tăng nhanh, đặc biệt phải kể đến mặt hàng máy móc, thiết bị điện và phụ tùng tăng 110%/năm; tiếp đến là các sản phẩm chế tạo thuộc nhiều chủng loại tăng 60,78%/năm; nhựa và các sản phẩm nhựa tăng 49,22%; các sản phẩm dệt may sẵn khác tăng 32,13%/năm; giày dép, ghệt và các sản phẩm tơng tự, các bộ phận của các sản phẩm trên tăng 28,46%/năm; cá, cua, mực và các loại thuỷ sản khác tăng 27,22%/năm; đồ gốm sứ tăng 22,64%/năm; v.v... .
Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU trong thời gian gần đây có một vài thay đổi: xuất hiện mặt hàng chế biến sâu (hàng điện tử, điện máy). Tỷ lệ hàng chế biến sâu ngày càng tăng, đặc biệt các mặt hàng điện tử mới xuất hiện vài năm gần đây nhng đến năm 1999 đã đạt kim ngạch khích lệ (khoảng 60 triệu USD). Tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến tăng lên chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU và tỷ trọng hàng nguyên liệu thô giảm xuống 30%, tuy nhiên cho tới nay Việt Nam vẫn cha có nhiều mặt hàng xuất khẩu chế biến sâu và tinh.
Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU: hàng chế tạo chiếm 65,5%, thực phẩm 19,7%, nguyên liệu thô 7,8%, nhiên liệu khoáng sản 2,9%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trờng này phải kể đến giày dép và các nguyên phụ liệu chiếm 38,6% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam-EU; hàng dệt may chiếm 21,3%; cà phê, chè và gia vị chiếm 10,7%; các sản phẩm bằng da thuộc, bộ đồ yên cơng chiếm 6,3%; các sản phẩm gỗ chiếm 3,7%; đồ chơi, dụng cụ giải trí và thể dục thể thao, phụ tùng và các bộ phận phụ trợ chiếm 2,1%; đồ gốm sứ chiếm 2,0%; máy móc thiết bị điện chiếm 1,1% và một số mặt hàng khác có giá trị nhỏ. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU chủ yếu là sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động, hoặc là hàng có mức độ gia công chế biến thấp, nguyên nhiên liệu và nông sản.