II. Triển vọng hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU 1 Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị
1.2.2. Chiến lợc mở rộng EU
Cách đây khoảng hai năm, Châu Âu đang trong quá trình hợp nhất hoá, vấn đề mở rộng Liên Minh Châu Âu về phía Trung và Đông Nam Âu dờng nh là một đòi hỏi tất yếu về kinh tế và chính trị. Liên Minh Châu Âu muốn tăng cờng uy thế và ảnh hởng trên thế giới. Bên cạnh động cơ chính trị, Liên Minh Châu Âu cũng tìm thấy những lợi ích kinh tế to lớn và lâu dài trong tiến trình liên kết với các nớc Trung và Đông Nam Âu. Lợi ích thơng mại tự do đợc chuyển qua biên giới không chỉ đem lại lợi ích một cực, mà còn mang lại lợi ích cho cực bên kia. Các nớc Đông và Trung Nam Âu là những thị trờng rộng lớn, mới trỗi dậy và đầy tiềm năng. Những thị trờng này tạo điều kiện cho các nớc EU xuất khẩu các mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao, xuất khẩu t bản và nhập khẩu lao động giá rẻ,v.v... Thêm vào đó, những thị trờng Trung và Đông Nam Âu lại ở ngay kề cận các nớc EU, đó là những điều kiện địa lý vô cùng thuận lợi cho quá trình liên kết.
Triển vọng EU sẽ kết nạp 13 nớc Trung và Đông Nam Âu trong thời gian tới. Năm 1998 EU đã bắt đầu đàm phán để kết nạp đợt đầu là sáu nớc (Ba Lan, Hungari, Séc, Slovakia, Estonia và Síp).
Việc mở rộng EU sang phía Trung và Đông Nam Âu không cản trở việc đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam sang Liên Minh vì những nớc này là thị trờng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam trong nhiều năm trớc đây. Khi những nớc này vào EU thì kinh tế của họ sẽ phát triển nhanh tạo nhu cầu thị trờng cho các mặt hàng xuất khẩu của ta vì họ cha có mặt hàng cạnh tranh với ta.