II. Triển vọng hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU 1 Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị
2. Đánh giá triển vọng phát triển xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị tr ờng EU.
ờng EU.
Đến cuối năm 2004, EU sẽ chấm dứt thực hiện giai đoạn 2 của chơng trình u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may của các nớc là thành viên WTO, còn đối với những nớc không phải là thành viên WTO nh Việt Nam thì cha có chính sách cụ thể. Cho đến nay, EU đang tiến dần từng bớc giảm thuế quan và giảm u đãi GSP. Tới một thời điểm nhất định, hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển khi xâm nhập vào thị trờng EU sẽ không đợc hởng GSP nữa và phải cạnh tranh bình đẳng với hàng của các nớc phát triển, chịu cùng một mức thuế nh hàng của những nớc này và không đợc hởng các u đãi khác. Nh vậy, giai đoạn tới sẽ rất khó khăn và nhiều thách thức đối với hàng xuất khẩu của ta khi xâm nhập và tồn tại trên thị trờng EU. Đây thực sự là một giai đoạn thử thách đối với các doanh nghiệp và hàng xuất khẩu Việt Nam, nếu vợt qua đợc giai đoạn này thì triển vọng phát triển sẽ rất khả quan.
2000 - 2004, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU đợc hởng chế độ u đãi thuế quan (GSP) của EU và chỉ riêng hàng dệt may bị quản lý bằng hạn ngạch. Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU nh giày dép, dệt may và thủy hải sản đang có u thế hơn so với các mặt hàng cùng loại của các nớc ASEAN khác có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam nh Thái Lan, Indonesia,v.v... vì những mặt hàng của họ đã bị loại khỏi danh sách đợc hởng GSP. Thế nhng nguy cơ đe doạ đối với hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng EU lúc này là cực kỳ lớn bởi sức ép cạnh tranh từ phiá Trung Quốc và sự quay trở lại của các nớc ASEAN sau thời kỳ khủng hoảng. Tuy có lợi thế về thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu vào EU, nhng chúng ta lại đang ở vào tình trạng không mấy thuận lợi trong cạnh tranh.
Sau năm 2004, theo chơng trình mở rộng hàng hoá của EU chế độ hạn ngạch sẽ bị bãi bỏ, thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu sẽ giảm mạnh và tiến tới xoá bỏ GSP, khi đó hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU sẽ gặp khó khăn hơn rất nhiều. Nếu nh các doanh nghiệp Việt Nam không nâng cao năng lực cạnh tranh thì thất bại trong việc xuất khẩu vầo thị trờng này là điều không tránh khỏi. Có thể trong giai đoạn này khi Việt Nam gia nhập WTO thì hàng hoá xuất khẩu của TA sẽ có đợc một số thuận lợi hơn khi thâm nhập vào EU.
EU là thị trờng lớn, sức tiêu thụ ổn định, lại hứa hẹn có những khởi sắc về kinh tế trong tơng lai (nếu Liên Minh Tiền Tệ thành công) nên việc đẩy mạnh xuất khẩu vào EU đang là một trong những trọng điểm của chính sách thị trờng xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh những nỗ lực của Chính phủ, các ngành chủ đạo nh da giày, dệt may và thủy sản đang có những chơng trình cụ thể để phát triển sản xuất và tăng cờng xuất khẩu sang EU. Còn các doanh nghiệp là nhân tố có ý nghĩa quyết định cho sự thành công của xuất khẩu cũng đang nỗ lực vơn lên để thâm nhập và đứng vững trên thị tr- ờng EU (cải tiến sản xuất: đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn HACCP, ISO 9000, ISO 14000 để nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm và môi trờng; phát huy tính năng động;v.v...). Giai đoạn tới tuy không mấy thuận lợi, nhng với những cố gắng của Chính phủ và các doanh nghiệp, xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ vẫn trên đà phát triển, quy mô buôn bán không ngừng gia tăng cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam-EU sẽ chuyển biến theo hớng tích cực: tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến lên (có nhiều mặt hàng xuất khẩu chế biến sâu và tinh) và giảm mạnh hàng nguyên liệu thô xuống. Trong nhóm hàng công nghệ phẩm, sẽ giảm mạnh tỷ lệ
hàng gia công và tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp (mua nguyên liệu của nớc ngoài về sản xuất và xuất khẩu), và tăng tỷ lệ sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu nội địa.
* Đối với nhóm hàng xuất khẩu truyền thống: giày dép, dệt may và nông sản, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng trởng chậm lại. Riêng thủy hải sản sẽ có tốc độ tăng tr- ởng kim ngạch cao hơn so với thời kỳ 1995-1999 vì mặt hàng này đang có cơ hội thuận lợi để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng EU (Tháng 6/2000 EU đã công nhận 40 doanh nghiệp chế biến thủy hải sản của ta đạt tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh. Trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu sang EU, hạt điều sẽ có tốc độ tăng trởng cao vì vùng nguyên liệu đang đợc phát triển mạnh; còn chè, cà phê và một số mặt hàng khác sẽ tăng trởng chậm hơn so với những năm trớc. Hai mặt hàng giày dép và dệt may sẽ có tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp tăng lên và tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm tăng nhanh.
* Đối với nhóm hàng xuất khẩu đang đợc ngời tiêu dùng EU a chuộng, nh: hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ gia dụng, sản phẩm nhựa gia dụng, thực phẩm chế biến, và hàng điện tử-tin học sẽ có tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu cao hơn nhiều so với những năm vừa qua vì nhu cầu của thị trờng EU đối với nhóm hàng này là rất lớn. Đặc biệt là mặt hàng điện tử, thực phẩm chế biến và đồ gỗ gia dụng, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng trởng mạnh. Còn đối với một số mặt hàng mới phát triển (những mặt hàng chế biến sâu và tinh) thì kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng rất nhanh. Sắp tới Việt Nam còn có khả năng xuất khẩu phần mềm tin học vào EU. Đây có thể sẽ là một trong những mặt hàng mới phát triển trong thời kỳ này. Hiện nay, Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan và một số nớc khác trong EU đang báo động thiếu kỹ s tin học và các sản phẩm tin học, bắt đầu khuyến khích nhập khẩu lao động và sản phẩm tin học từ nớc ngoài.
Với cơ cấu kinh tế bổ sung cho nhau, môi trờng quốc tế thuận lợi, xu thế tự do hoá thơng mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế và nỗ lực của Việt Nam, hoạt động xuất khẩu hàng hoá của ta vào thị trờng EU sẽ có bớc chuyển biến vợt bậc và phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm đầu thế kỷ mới. Quy mô xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này sẽ đợc mở rộng tơng xứng với tiềm lực kinh tế của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU.
3.Khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trớc các đối thủ tiềm tàng
Trong xu hớng tự do hoá toàn cầu thì không chỉ mỗi nớc có khả năng sản xuất đợc hàng hoá mà có thể xuất khẩu hàng hoá đó đợc trên thị trờng quốc tế, mà phải phụ thuộc vào nhu cầu của thị trờng thế giới và để đáp ứng đợc nhu cầu đối với mặt hàng này thì không chỉ có hàng hoá của một nớc mà rất nhiều nớc cũng có khả năng sản xuất ra nó và mong muốn đáp ứng nhu cầu, mỗi nhà sản xuất đều cố gắng hoàn thiện tối đa sản phẩm của mình để chào mời. Chính vì vậy, trong xu thế tự do hoá thơng mại thì mỗi nhà sản xuất, mỗi quốc gia phải cạnh tranh với các nhà sản xuất, quốc gia khác để tiêu thụ đợc sản phẩm của mình. Hội nhập KTQT, hàng hoá của Việt Nam cũng sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá của nhiều quốc gia. Điều này các doanh nghiệp XK Việt Nam phải lờng trớc đợc để xác định mức độ cạnh tranh để tận dụng, phát huy hết u thế của mình giành thắng lợi trớc các đối thủ cạnh tranh. Hiện nay có thể nói hai nền kinh tế có tính cạnh tranh nhất đối với hàng hoá của Việt Nam trên trờng quốc tế đó chính là ASEAN và Trung Quốc.
3.1. Đối với các nớc ASEAN
Có nhiều đánh giá rằng hợp tác ASEAN mang tính cạnh tranh nhiều hơn là bổ trợ nguồn lực giữa các nớc thành viên để cùng phát triển. Xuất phhát từ thực tế là Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế thấp hơn các thành viên chủ chốt của ASEAN (nh
Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philipnes) nên sức cạnh tranh của hầu hết các sản phẩm xuất khẩu của ta đều thấp hơn so với các nớc này. Cơ cấu sản xuất hàng hoá xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh của ta với các nớc này có nhiều nét tơng đồng, trong khi đó họ đã có trình độ công nghiệp hoá cao hơn Việt Nam; quy mô xuất khẩu của họ cũng lớn hơn ta rất nhiều. Cụ thể là nếu xét cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam với các nớc này thì có rất nhiều mặt hàng cùng sản xuất có thể cạnh tranh nhau trên thị trờng ngoài ASEAN nh các loại nông sản, phân bón, ô tô, xe đạp, máy móc thiết bị gia dụng, các sản phẩm cơ khí thông dụng (ti vi, hàng điện tử, đồ chơi trẻ em, mỹ phẩm, xi măng, ) Điều này tất yếu dẫn đến những khó khăn thách thức lớn… …
đối với hàng xuất khẩu của ta ra thị trờng ngoài ASEAN khi mà giá thành và chất lợng những mặt hàng này của họ cạnh tranh hơn rất nhiều. Đặc biệt đáng lo ngại là các ngành có hàm lợng vốn và kỹ thuật cao, bởi vì chênh lệch trình độ hiện tại là rất rõ rệt. Các thị trờng xuất khẩu chính của các nớc ASEAN cũng là thị trờng đích của Việt Nam, nh thị trờng EU, vì vậy việc cạnh tranh với những hàng hoá của ASEAN tại thị trờng này trong tơng lai là một thách thức không nhỏ đối với ta. EU là một trong những thị trờng nhập khẩu lớn nhất của các nớc ASEAN chủ chốt. Họ nhập khẩu các sản phẩm dầu, cao su, dệt may và các sản phẩm có hàm lợng lao động cao khác từ ASEAN. Trong đó Thái Lan và Indonesia có tỷ lệ xuất khẩu hàng có hàm lợng lao động cao nh dệt may và da giầy rất cao. Mặt khác thị trờng EU cũng lại nhập khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao từ các nớc ASEAN. Trong thập kỷ gần đây, các nớc ASEAN đã chuyển từ việc xuất khẩu nguyên liệu thô và sản phẩm có hàm lợng lao động cao sang xuất những mặt hàng chế tạo có hàm lợng vốn cao và giá trị gia tăng lớn nh linh kiện điện tử, phần mềm vi tính trong khi đó các sản phẩm chế biến xuất khẩu…
của Việt Nam mới chỉ tập trung trong lĩnh vực sử dụng nhiều lao động để gia công, lắp ráp nh dệt may, da giày, điện tử, tin học, ô tô, xe máy Chính vì vậy, cạnh tranh xuất…
khẩu của hàng hoá Việt Nam với các nớc ASEAN khác là một khó khăn to lớn, mà ngay từ bây giờ chúng ta phải tìm ra những giải pháp hợp lý nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trớc các đối thủ cùng khu vực này. Giải pháp của các doanh nghiệp xuất khẩu ở đây có thể là tìm ra cơ cấu hàng xuất khẩu hợp lý, có lợi thế so sánh hơn, tăng cờng cải tiến nâng cao trình độ sản xuất, hạ giá thành, liên tục cải tiến, sáng tạo ra những mẫu mã cho sản phẩm hấp dẫn ngời tiêu dùng, luôn coi chất l- ợng là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với hàng hoá xuất khẩu …
3.2.Đối với Trung Quốc-ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO với việc xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam
Những năm gần đây hàng Trung Quốc và Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU đều đợc hởng GSP và riêng hàng dệt may bị quản lý bằng hạn ngạch, nhng hạn ngạch dành cho Trung Quốc lớn gấp nhiều lần so với Việt Nam. Kể từ 9/5/2000, EU ký Hiệp định Thơng mại song phơng với Trung Quốc, hàng Trung Quốc vào thị trờng này đợc hởng nhiều u đãi hơn là do EU giảm thuế từ 8%-10% cho khoảng 100 mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Tại thời điểm này, hàng Trung Quốc không những đợc hởng u đãi hơn hàng của ta về thuế mà khả năng cạnh tranh mạnh hơn (hàng đa dạng và phong phú về chủng loại, chất lợng tốt, giá lại rẻ, nguồn cung cấp lớn và rất ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng EU). Do vậy, hàng của họ đã chiếm thị phần lớn trên thị trờng này và là đối thủ cạnh tranh “đáng gờm nhất” của hàng Việt Nam. Nếu trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng Trung Quốc vào EU sẽ đợc hởng u đãi nhiều hơn so với hàng Việt Nam vì rất nhiều mặt hàng không thuộc danh mục đợc hởng GSP mà mức thuế do EU ấn định tuỳ thuộc vào thoả thuận song phơng và đa phơng trong khuôn khổ WTO, hay nói cách khác hạn chế của EU đối với hàng Trung Quốc sẽ giảm đi rất nhiều.
Vấn đề lớn đặt ra là sức ép cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc vốn đã có u thế hơn hẳn Việt Nam tại các thị trờng Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada,v.v... Những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam cũng là hàng xuất khẩu truyền thống của Trung Quốc (dệt may, giày dép, thủy sản,v.v...). Những mặt hàng này của Trung Quốc đã vào các thị trờng trên từ rất lâu so với ta, giá lại hạ, khi Trung Quốc vào WTO một số hàng rào thuế quan, phi thuế quan có thể đợc dỡ bỏ, do vậy giá lại càng hạ, làm cho thị trờng hàng của ta có thể dần bị thu hẹp. Khi Trung Quốc ổn định thị trờng xuất khẩu càng kích thích sản xuất với số lợng lớn, giá càng hạ nên có thể đe doạ cả những thị trờng khác của ta nh SNG, Đông Âu,v.v..
Chính vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh này, vừa học hỏi kinh nghiệm xâm nhập thị trờng của họ đồng htời rút ra những bài học cho chính mình trong quá trình hội nhập.
Chơng iv