Tăng cờng đầu t và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị tr ờng EU

Một phần của tài liệu Tự do hoá trong EU & khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam (Trang 87 - 89)

II. Triển vọng hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU 1 Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị

1. Giải pháp về phía Nhà nớc

2.2. Tăng cờng đầu t và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị tr ờng EU

2.2. Tăng cờng đầu t và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị tr-ờng EU ờng EU

EU là thị trờng tiêu dùng khắt khe trên thế giới và có rào cản kỹ thuật mà hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển rất khó vợt qua. Qua đặc điểm của thị trờng EU đã phân tích ở trên, có thể nhận thấy rằng, nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU là nguồn hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, khối lợng lớn, cung ổn định, thoả mãn thị hiếu tiêu dùng và đáp ứng tốt nhất các tiêu chuẩn của sản phẩm theo quy định của EU. Các doanh nghiệp Việt Nam muốn xâm nhập và mở rộng thị phần tại EU thì không còn cách nào khác là phải tạo đợc nguồn hàng xuất khẩu thích hợp với thị trờng này.

Ngời tiêu dùng EU không chỉ quan tâm tới chất lợng sản phẩm (yếu tố quan trọng hàng đầu) mà còn cả dịch vụ khách hàng, bao gồm cả dịch vụ sau khi bán hàng. Nét độc đáo và đặc biệt của sản phẩm so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh sẽ có sức hút lớn đối với họ. Do đó, cần đầu t cho các khâu quảng cáo, tiếp thị, cải tiến công nghệ, nghiên cứu và phát triển để tạo ra sự khác biệt giữa sản phẩm của mình với đối thủ cạnh tranh, bí quyết ở đây chính là tính sáng tạo.

Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội nghiên cứu kỹ thị trờng và khách hàng để nắm đợc đặc điểm của thị trờng, nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng và kênh phân phối trên thị trờng EU từ đó đa ra các biện pháp phù hợp để cải tiến và đa dạng hoá, hạ gá thành sản phẩm, đầu t chiều sâu để nâng cao năng suất, tạo nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU nhằm đạt đợc mục đích là tăng nhanh khối lợng hàng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trờng này. Đầu t vốn và thiết bị, máy móc, công nghệ tiên tiến, hiện đại và đồng bộ vào quá trình sản xuất để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Các doanh nghiệp cần phải xác định các u thế cạnh tranh tơng đối để tập trung đầu t vào những mặt hàng có lợi thế nhất, tránh đầu t tản mạn hiệu quả thấp và phải nghiên cứu yếu tố cạnh tranh để tránh những thị trờng thành viên, hoặc những mặt hàng khó cạnh tranh hay cha có khả năng cạnh tranh.

Muốn tạo ra đợc một nguồn hàng thích hợp với thị trờng EU thì các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cờng đầu t và hoàn thiện quản lý vì đây là hai yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất, có tính quyết định đối với việc cho ra đời một sản phẩm nh thế nào. Nếu một doanh nghiệp đã chú trọng đầu t vốn và công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất, lại áp dụng hệ thống quản lý thích hợp sẽ tạo ra sản phẩm xuất khẩu có chất lợng cao đáp ứng tốt yêu cầu của ngời tiêu dùng và vợt đợc rào cản kỹ thuật của bất kỳ thị trờng nào cho dù khó tính nhất. Tại thời điểm này, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam hớng vào thị trờng EU thì không còn cách nào khác là phải tăng cờng áp dụng các hệ thống quản lý: ISO 9000, ISO 14000 và HACCP (áp dụng những hệ thống quản lý nêu trên gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trờng này).

EU là một thị trờng nhập khẩu lớn trên thế giới, nhng khi thâm nhập vào thị trờng này, hàng Việt Nam phải vợt qua đợc hai hàng rào: thuế quan và phi quan thuế (rào cản kỹ thuật). Tuy nhiên từ năm 1996 đến nay, EU dành cho hàng xuất khẩu Việt Nam thuế quan u đãi GSP, do vậy “rào cản kỹ thuật” mới chính là rào cản thực sự và khó vợt qua đối với hàng của ta khi vào thị trờng EU. Để vợt đợc qua rào cản này, thì phải đảm bảo hàng hoá phải có tính cạnh tranh. Việc áp dụng các tiêu chuẩn: ISO 9000, ISO 14000 và HACCP là biện pháp tốt nhất để các doanh nghiệp

Việt Nam có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng này, nhằm giữ vững và mở rộng thị phần.

Đối với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và các ngành có liên quan đến thực phẩm muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang EU thì biện pháp duy nhất là áp dụng tiêu chuẩn HACCP vì nó là yêu cầu bắt buộc đối với các xí nghiệp chế biến thực phẩm của các nớc đang phát triển mà sản phẩm xuất khẩu vào thị trờng này. Các xí nghiệp chế biến thực phẩm của ta cũng không có ngoại lệ là muốn xuất khẩu sang EU thì phải áp dụng tiêu chuẩn HACCP.

Đối với các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp mà có quá trình sản xuất gây ô nhiễm môi trờng (ngành công nghiệp chế biến gỗ, ngành công nghiệp sản xuất ô tô,v.v...) muốn giữ vững và mở rộng thị phần thì không còn cách nào khác là phải áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 14000 vì đây là yêu cầu gần nh bắt buộc của EU đối với các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này. ở các Quốc gia đã có sức ép mạnh mẽ về bảo vệ môi trờng nh các nớc thuộc EU thì việc áp dụng ISO 14000 đã trở thành một đòi hỏi mang tính phổ cập. Đối với các doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến xuất khẩu thì việc có đợc chứng chỉ phù hợp ISO 14000 sẽ là một ph- ơng tiện và thớc đo mà qua đó khách hàng EU có thể an tâm về phơng diện bảo vệ môi trờng của sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn. Việc thừa nhận và cam kết áp dụng ISO 14000 đã trở thành một tiêu chí để duy trì sự cạnh tranh tại thị trờng EU.

Đối với các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp khác, muốn đứng vững và phát triển trên thị trờng EU thì biện pháp duy nhất là áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vì chất lợng của sản phẩm không chỉ đơn thuần là các yêu cầu về mặt tính chất lý hoá mà còn đảm bảo cả yêu cầu thẩm mỹ, độ tiện dụng và an toàn. Những doanh nghiệp có chứng nhận ISO 9000 sẽ có u thế mạnh trong xuất khẩu hàng sang EU trong thời gian tới. Tuy ISO 9000 không phải là chất lợng sản phẩm mà thực chất là một ph- ơng thức quản lý, hay nói cách khác là hệ thống quản lý chất lợng, nhng theo quan điểm của ISO thì hệ thống bộ máy của một doanh nghiệp nào đó hoạt động tốt mới cho ra sản phẩm (hoặc dịch vụ) chất lợng cao. Do đó, với việc áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nâng cao đợc chất lợng hàng hoá, đáp ứng tốt thị hiếu của ngời tiêu dùng EU và là cơ sở tốt cho hàng hoá có thể thâm nhập thị trờng này.

Với việc áp dụng các tiêu chuẩn HACCP, ISO 9000 và ISO 14000 trong sản xuất hàng hoá, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tạo ra một nguồn hàng xuất khẩu ổn định và thích hợp sang thị trờng EU nhằm chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng là nhiều doanh nghiệp Việt Nam rất bị động trong việc tạo nguồn hàng thích hợp. Do đó, trong một số trờng hợp không đảm bảo về chất lợng sản phẩm và thời gian giao hàng qui định, dẫn đến sự mất tin tởng của phía EU. Đối với các doanh nghiệp EU, uy tín kinh doanh là cực kỳ quan trọng, tối kỵ đánh mất điều này trong hợp tác kinh doanh. Nh vậy, có thể nói rằng ISO 9000, ISO 14000 và HACCP chính là chìa khoá để các doanh nghiệp Việt Nam mở cánh cửa vào thị trờng EU. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 và HACCP giúp các nhà sản xuất Việt Nam cho ra đời các sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lợng, vệ sinh thực phẩm, an toàn cho ngời sử dụng và bảo vệ môi trờng. Các sản phẩm có chất l- ợng cao, bảo đảm vệ sinh thực phẩm và an toàn cho ngời sử dụng, nhng quá trình sản xuất không bảo đảm các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trờng thì cũng không đợc nhập khẩu vào thị trờng EU theo quy định của Uỷ Ban Châu Âu (EC) và ngời tiêu dùng EU cũng tẩy chay những mặt hàng này (nh mặt hàng đồ gỗ của ta ).

Nếu hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU không đợc hởng chế độ u đãi thuế quan phổ cập (GSP) nữa vì EU chấm dứt thực hiện GSP vào cuối năm 2004 và hàng dệt may không bị áp đặt hạn ngạch. Khi đó hàng Việt Nam sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với hàng hoá của các nớc khác trên thị trờng EU trong điều kiện hàng của họ có u thế hơn ta về chất lợng, giá cả, khối lợng lớn và nguồn cung ổn định. Do vậy, muốn chiến thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt này thì không còn con đờng nào khác là các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU phải đạt tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 hoặc HACCP. Chỉ có nh vậy, hàng xuất khẩu của Việt Nam mới có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng EU trong giai đoạn này.

Một phần của tài liệu Tự do hoá trong EU & khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w