Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu

Một phần của tài liệu Tự do hoá trong EU & khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam (Trang 82 - 83)

II. Triển vọng hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU 1 Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị

1. Giải pháp về phía Nhà nớc

1.3. Gắn nhập khẩu công nghệ nguồn với xuất khẩu

Bấy lâu nay chúng ta nhập khẩu máy móc thiết bị chủ yếu của Châu á, giá rẻ nhng không lâu bền. Máy móc thiết bị tốt sẽ sản xuất ra hàng hoá chất lợng cao, cạnh tranh đợc trên thị trờng. Trong buôn bán với EU, chúng ta xuất siêu khá lớn, chiếm 25,7% kim ngạch hai chiều, trị giá xuất siêu năm 1999 tăng hơn 5 lần so với năm 1997. Nếu chúng ta tăng cờng nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU sẽ làm cân bằng cán cân thanh toán, phía EU sẽ không tìm cách cản trở hàng xuất khẩu của ta; đồng thời nhập khẩu đợc công nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu giúp thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu nói chung, sang thị trờng EU nói riêng, do đó mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu. Đây sẽ là một phơng pháp hữu hiệu hỗ trợ và đẩy mạnh xuất khẩu sang EU.

Nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU có thể đợc thực hiện bằng hai biện pháp sau đây: (1)Đầu t của chính phủ: là biện pháp u việt để nhập khẩu đợc công nghệ hiện đại một cách nhanh nhất và đúng theo yêu cầu đặt ra. Nhng đây không phải là biện pháp tối u đối với chúng ta hiện nay vì Việt Nam là nớc nghèo nên kinh phí dành cho đầu t của chính phủ còn rất hạn hẹp và chỉ u tiên cho những ngành trọng điểm của đất nớc. Đó chính là mặt hạn chế của biện pháp này. (2)Thu hút các nhà đầu t EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam: là biện pháp tối u để Việt Nam nhập khẩu đợc công nghệ nguồn từ EU và sử dụng công nghệ này đạt hiệu quả cao trong điều kiện chúng ta rất thiếu vốn và trình độ hiểu biết còn hạn chế. Nếu đi vay tiền để nhập khẩu công nghệ thì cha chắc là ta có thể vận hành đạt kết quả nh mong muốn, hơn nữa vay tiền thì phải có nguồn để trả. Còn ở đây vốn của phía EU góp (dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị lẻ,v.v...) sẽ trả bằng sản phẩm thu đợc từ quá trình sản xuất.

Chúng ta cần có những u đãi nhất định cho các nhà đầu t, nhữnh u đãi này có thể là những u đãi về thuế nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU, thuế lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận hay do góp vốn bằng thiết bị công nghệ hiện đại, do đầu t vào các lĩnh vực Việt Nam đang khuyến khích nh công nghiệp chế biến, sản xuất thiết bị điện, điện tử, viễn thông Những … u đãi này phải đợc quy định chi tiết trong văn bản luật cụ thể.

Việt Nam đã tham gia Hiệp định Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và sắp tới sẽ gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), do vậy vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế là hết sức cấp thiết. “Đẩy mạnh nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU” có lẽ là giải pháp hữu hiệu nhất đối với chúng ta lúc này để trang bị cho hàng hoá Việt Nam sức cạnh tranh quốc tế vì thời điểm hiện tại Việt Nam đang rất thiếu vốn; năng lực và trình độ quản lý, sản xuất còn thấp và hạn chế.

Thực hiện biện pháp này, Việt Nam vừa thu hút đợc công nghệ nguồn từ EU lại vừa nâng cao và tiêu chuẩn hoá chất lợng hàng xuất khẩu nói chung và chất lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng EU nói riêng. Với sự góp mặt của các nhà đầu t EU trong quá trình sản xuất hàng xuất khẩu, chắc chắn hàng thủy sản Việt Nam sẽ đạt tiêu chuẩn HACCP và các mặt hàng khác đạt tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. Hàng Việt Nam

sẽ có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu khắt khe của thị trờng EU về chất lợng, vệ sinh, bảo vệ môi trờng, kiểu dáng đẹp và chủng loại phong phú. Đồng thời hàng Việt Nam cũng sẽ đợc nâng cao tính cạnh tranh quốc tế. Nếu thực hiện tốt giải pháp này, Việt Nam sẽ nhanh chóng cải thiện đợc chất lợng hàng hoá và thay đổi nhanh cơ cấu hàng xuất khẩu, không những thế còn tạo đợc nhiều công ăn việc làm và nâng cao tay nghề cho ngời lao động Việt Nam. Nếu thực hiện chính sách này một cách hiệu quả nó sẽ góp phần không nhỏ cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu Tự do hoá trong EU & khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w