Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu

Một phần của tài liệu Tự do hoá trong EU & khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam (Trang 83 - 84)

II. Triển vọng hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU 1 Những nhân tố tác động tới khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị

1. Giải pháp về phía Nhà nớc

1.4. Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu

Phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đều có qui mô vừa và nhỏ, nên khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu không cao; vì thế để đẩy mạnh, mở rộng qui mô và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trờng này, Nhà nớc cần có sự hỗ trợ các doanh nghiệp về vốn thông qua hệ thống ngân hàng. Các biện pháp chủ yếu Chính phủ cần thực hiện là:

- Sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp đợc vay vốn với lãi suất thấp, giải quyết đợc khó khăn về vốn lu động và vốn đầu t đổi mới trang thiết bị. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập đợc thị trờng EU - một thị trờng có yêu cầu rất khắt khe về hàng hoá và kênh phân phối phức tạp trên thế giới.

- Đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong quan hệ tín dụng ngân hàng trên cơ sở pháp luật giữa các thành phần kinh tế (hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực t nhân không đợc lấy giá trị quyền sử dụng đất đai để thế chấp khi vay vốn). Mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tín dụng từ các ngân hàng cũng nh các định chế tài chính. Đơn giản hoá thủ tục vay vốn và yêu cầu thế chấp tài sản của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

- Mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà nớc cần thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng, các ngân hàng chuyên doanh của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả đợc vay vốn theo phơng thức tự vay, tự trả.

- Thực hiện lãi suất u đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất khẩu sang EU có hiệu quả, sản xuất sản phẩm mới hoặc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mới.

- Mở rộng thu hút hỗ trợ tài chính từ các nớc thành viên EU.

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU tăng nhanh hàng năm, nhng trị giá xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện theo con đờng xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch. Ngoài nguyên nhân là các doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin về thị trờng và kênh phân phối phức tạp, nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu rất thiếu vốn để đầu t, cải tiến và mở rộng sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và tạo ra nguồn hàng có khối lợng lớn, ổn định thoả mãn nhu cầu của thị trờng này. Do vậy, thực hiện “chính sách tín dụng” sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu t cho sản xuất để nâng cao chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm và cải tiến mẫu mã hàng nhằm đạt đợc mục đích là tăng nhanh khối lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng EU.

2. Giải pháp về phía doanh nghiệp

Bên cạnh sự quan tâm hỗ trợ từ phía nhà nớc đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này đẩy mạnh xuất khẩu, thì mỗi doanh nghiệp cần phải phát huy tính độc lập và chủ động, sáng tạo trong việc nâng cao chất lợng và tính cạnh tranh của sản phẩm, tam ra những cách thức phù hợp để thâm nhập thị trờng nớc ngoài, tạo dựng uy tín của hàng hoá cũng nh tên tuổi của doanh nghiệp trên trờng quốc tế thì mới thực sự đem lại lợi ích to lớn, lâu dài.

Một phần của tài liệu Tự do hoá trong EU & khả năng thâm nhập thị trường EU của hàng hoá Việt Nam (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w