T Nội dung đào tạo Đối tượng đào tạo
1.4. Cầm máu tạm thời:
Nguyên tắc chung:
- Đặt nạn nhân nằm đầu hơi thấp, kê cao chổ bị thương - Cởi quần áo để lộ vết thương
- Dùng gạc, bong phủ kín vết thương - Băng ép lên gạc, đặt garo để cầm máu - Băng bó vế thương:
• Đặt garo phía trên vết thương, cách vết thương 4cm • Quấn băng, gạc quanh vị trí garo để lót da
• Quấn 3 vòng dây cao su chặt, tới vòng thứ 4 đặt phần dây còn lại vào vòng cuối để giữ garo (quấn vừa đủ, không chảy máu là được)
• Không có dây garo thì dùng vải, khăn tay gập vào buộc lại, dùng que lồng vào xoắn chặt cho đến khi cầm máu thì được
• Sau 1h thì mới nới lỏng garo 1 chút.
1.5. Gãy xương:
Dấu hiệu gãy xương:
- Đau ở chổ gãy, sưng to và bị bầm máu - Cử động khó hoặc không cử động được - Chổ gãy bị biến dạng hoặc có thể bị lệch ra
- Cấm co kéo chổ gãy xương, cố gắng giữ bất động.
- Nẹp phải cứng và có đủ độ dài để bất động khớp trên và khớp dưới. - Nẹp phải sách sẽ, bên trong quấn bong, bên ngoài quấn vải mềm. - Nẹp phải buộc chắc chắn vào các đầu chi bị thương.
1.6. Phỏng:
- Dập tắt nguyên nhân gây phỏng, báo 114 nếu có hỏa hoạn. - Đưa nạn nhân ra khỏi vùng bị phỏng.
- Nếu phỏng nhẹ không gây dộp da (cấp độ 1)
• Ngâm ngay chổ bị phỏng vào nước mát, nếu bị phỏng do axit thì phải cho vòi nước xả vào chổ phỏng.
- Nếu phỏng gây dộp da (cấp độ 2):
• Nếu chổ dộp da bị vỡ, rửa nhẹ băng nước đun sôi để nguội. • Giữ vết bỏng sạch.
• Đưa nạn nhân đến bệnh viện để điều trị. - Nếu phỏng sâu (cấp độ 3):
• Phỏng sâu phá hủy da làm trơ mảng thịt đỏ ra. • Nhanh chóng đưa nạn nhận đến cơ sở y tế gần nhất • Cho nạn nhân uống aspirin để giảm đau