PHỤ LỤC 3.14: KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẲN SÀNG ỨNG CỨU, KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA SỰ CỐ KHẨN CẤP TẠI NHÀ MÁY CÔNG TY KYVY

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho công ty cổ phần KYVY, khu công nghiệp Tân Bình, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 107 - 110)

T Nội dung đào tạo Đối tượng đào tạo

PHỤ LỤC 3.14: KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẲN SÀNG ỨNG CỨU, KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA SỰ CỐ KHẨN CẤP TẠI NHÀ MÁY CÔNG TY KYVY

TY KYVY Tình trạng Chuẩn bị Hành động khắc phục Phòng ngừa Cháy nổ

- Thành lập đội PCCC tại nhà máy và kết hợp với cơ quan PCCC tại địa phương tổ chức diễn tập cho nhà máy. - Trang bị các thiết bị PCCC: chuông báo cháy, hồ nước, cát, cửa thoát hiểm, dấu hiệu thoát hiểm, hệ thống ngắt điện tự động … và định kỳ kiểm tra 1lần/tháng.

- Dán các số điện thoại khẩn cấp (114, bệnh viện, phòng y tế của Cty, …) tại phòng bảo vệ, nhà kho, vị trí cửa thoát hiểm.

- Dán các tiêu lệnh phòng cháy tại các khu vực có khả năng xảy ra cháy - Hướng dẫn công nhân viên của nhà máy biết về các dấu hiệu thoát hiểm.

Khi phát hiện cháy :

- Nhấn chuông báo động, đội PCCC sử dụng các thiết bị chữa cháy tại chổ: bình chữa cháy, cát,..) tiến hành dập lửa, nếu nghiệm trọng thì phải gọi 114.

- Tắt điện khu vực đang cháy.

- Nếu có người bị kẹt trong đám cháy thì phải giải thoát bằng những phương tiện có sẵn. - Sơ tán người không có liên quan ra các cửa thoát hiểm.

- Chuyển những người bị phỏng đến trạm y tế, bệnh viện gần nhất.

- Di dời tài sản của nhà máy: tài liệu quan trọng, nguyên vật liệu, hóa chất dễ cháy.

- Kiểm tra quân số và lập biên bản báo cáo sự cố.

Tìm hiểu nguyên nhân cháy và lập ra các hành động khắc phục phòng ngừa, như: - Nếu cháy do chập mạch điện, hay do kỹ thuật :

• Thay thế các trang thiết bị mới. • Bổ sung vào danh mục các khu vực

có khả năng cháy nổ cao. - Nếu cháy do ý thức của công nhân viên:

• Hạ bậc hành kiểm, trừ lương, kỷ luật,..

• Tăng cường thêm các buổi diễn tập, giáo dục về PCCC cho công nhân viên Rò rỉ, tràn đổ hóa chất - Lập tổ ứng cứu khi có sự tràn đổ hóa chất, thường là những công nhân viên thường xuyên tiếp xúc với hóa chất: quản lý kho

- Trang bị các thiết bị ứng cứu khi có sự tràn đổ hóa chất: cát, giẻ thấm hóa

- Khi phát hiện có sự tràn đổ hóa chất (như dung môi, xăng dầu,..) lập tức báo động cho người phụ trách và công nhân ở khu vực đó.

- Tắt khẩn cấp các thiết bị điện, máy móc. - Tổ ứng cứu trang bị thiết bị bảo hộ lao động (khẩu trang, bao tay chuyên dùng, kính bảo hộ,

Phân tích nguyên nhân chính dẫn đến việc rò rỉ, tràn đổ hóa chất. Từ nguyên nhân đó đưa ra các hành động khắc phục như: - Nếu sự cố do ý thức, thao tác của công nhân viên:

• Hạ thi đua, trừ lương, kiểm điểm,..

chất,..

- Trang bị hệ thống báo động. - Trang bị các thiết bị bảo hộ lao động chuyên dùng.

- Hướng dẫn thao tác vận chuyển, bảo quản, chiết rót, sử dụng hóa chất cho công nhân có liên quan.

…) nếu đó là hóa chất độc hại, nhận dạng hóa chất và tiến hành xử lý hóa chất bị tràn đổ một cách thích hợp.

- Ngăn chặn không cho hóa chất tràn ra các khu vực xung quanh bằng các vật liệu thấm hút tốt như giẻ lau, giấy, gỗ, mùn cưa, cát,…tùy vào đặc tính của từng loại hóa chất.

- Sơ tán những người không có liên quan ra khỏi khu vực tràn đổ hóa chất.

- Tiến hành sơ cứu khẩn cấp cho công nhân viên bị dính hóa chất, nếu nghiêm trọng lập tức chuyển đến bệnh viện gần nhất.

- Chỉ cho phép tái sử dụng khi khu vực hồi phục như ban đầu.

- Lưu hồ sơ.

• Tăng cường giáo dục ý thức của công nhân viên trong việc vận chuyển, bảo quản và sử dụng hóa chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu do các thiết bị:

• Thay thế các trang thiết bị mới có đặc tính cao hơn.

• Tăng cường tần suất kiểm tra các thiết bị đựng hóa chất. Tai nạn lao động - Dán các bảng hướng dẫn sử dụng, biển báo nguy hiểm tại các thiết bị, những nơi có khả năng xảy ra tai nạn. - Hướng dẫn công nhân viên cách sử dụng trang thiết bị, ứng phó khi có tai nạn lao động khẩn cấp (sơ cứu khẩn cấp,..)

- Định kỳ kiểm tra máy móc thiết bị. - Quản đốc phân xưởng thường xuyên kiểm tra các thao tác sử dụng các thiết bị của công nhân.

- Trang bi chuông báo hoặc còi báo động tại kho hóa chất để báo động khi

- Đối với tai nạn liên quan đến hóa chất : • Thực hiện ứng cứu theo hướng dẫn khi có

sự rò rỉ hóa chất.

- Đối với bỏng, chấn thương, ngạt:

• Lập tức sơ cứu (băng bó, thổi ngạt,…) theo hướng dẫn cấp cứu tai nạn lao động. Nếu nghiêm trọng lập tức đưa đến bệnh viện gần nhất.

- Đối với trường hợp bị điện giật: • Tắt cầu dao điện

• Dùng các vật cách ly điện để tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện

• Tiến hành cứu chữa kịp thời theo hướng

- Tăng cường đào tạo cho nhân viên về an toàn lao động.

- Tăng cường biển cảnh báo, hướng dẫn sử dụng các thiết bị.

xảy ra tai nạn.

- Trang bị các dụng cụ y tế cần thiết đề phòng khi tai nạn xảy ra.

dẫn cấp cứu tai nạn do điện giật (hà hơi thổi ngạt,..)

• Nếu nghiêm trọng lập tức đưa đến trung tâm y tế, bệnh viện gần nhất.

MỤC ĐÍCH:

Liệt kê trình tự các thao tác ứng cứu khi có tai nạn lao động xảy ra nhằm giảm đến mức thấp nhất những thiệt hại đến con người

1. NỘI DUNG

Khi có các sự cố về sức khỏe trong quá trình lao động thì đội cứu thương tiến hành cấp cứu tương tự.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho công ty cổ phần KYVY, khu công nghiệp Tân Bình, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 107 - 110)