T Nội dung đào tạo Đối tượng đào tạo
PHỤ LỤC 3.13: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH TẠI NHÀ MÁY CÔNG TY KYVY
Stt KCMT Hoạt động kiểm soát Thực hiện Giám sát
Kiểm soát hóa chất
1 Nhập hóa chất
- Nhà máy nên chọn các loại hóa chất thân thiện với môi trường, các nhà phân phối quan tâm đến vấn đề môi trường.
- Phòng vật tư yêu cầu nhà cung ứng hóa chất cung cấp trang thiết bị bảo hộ theo đúng Nghị định 68/2005/NĐ-CP, an toàn trong sản xuất, mua bán, vận chuyển, cất giữ, sử dụng, thu gom, tiêu hủy và thải bỏ các chất nguy hiểm.
- Yêu cầu MSDS từ phía nhà cung cấp: • Thành phần của hóa chất
• Tính chất vật lý, hóa học,.. • Những tác hại khi tiếp xúc
• Biện pháp sơ cứu khi có sự cố xảy ra • Các sử dụng và lưu trữ
• Nơi xản xuất, nhà phân phối…
- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động, các vật dụng cần thiết để ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra (găng tay, khẩu trang phòng độc, cát ...)
- Thùng hóa chất luôn phải được đặt đứng, đậy nắp kín.
- Nhân viên phòng vật tư
- Nhân viên coi kho
- Trưởng phòng vật tư - Ban ISO - ĐDLĐ
2 Lưu kho - Kho phải sạch sẽ, thông thoáng.
- Nhận diện, phân loại khu vực lưu trữ và dán nhãn, biển báo nguy hại theo bảng MSDS.
- Thống kê lượng hóa chất nhập và xuất kho hàng ngày.
- Cập nhật thường xuyên thông tin về hóa chất đang sử dụng: thành phần, cách pha chế, thông số an toàn..
- Nhân viên coi kho phải được huấn luyện, hướng dẫn cẩn thận cách sử dụng, bảo
- Nhân viên quản lý
kho - Ban
ISO
quản hóa chất.
- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động, phương tiện đầy đủ cho nhân viên vận chuyển, bảo quản và sử dụng nhằm ứng cứu khi có sự cố xảy ra.
3 Sử dụng
- Trang bị thiết bị bảo hộ lao động (găng tay, khẩu trang phòng độc,..) đặt tại nơi sử dụng và lưu hóa chất.
- Cung cấp thông tin về hóa chất cho công nhân sử dụng hóa chất (công nhân phòng sơn, phòng pha chế sơn...)
- Hướng dẫn công nhân cách sử dụng, bảo quản hóa chất, những sự cố có thể xảy ra và cách ứng cứu sự cố (3 tháng/lần)
- Giám sát việc thao tác sử dụng hóa chất của công nhân. - Giám sát việc mang khẩu trang, bao tay,…
- Trưởng phòng vật tư - Quản đốc phân xưởng - Tổ truỏng - ĐDLĐ - Ban ISO
- Tuân thủ đúng các quy định, nội quy về an toàn lao động trong việc sử dụng hóa chất.
- Sử dụng và bảo quản các thiết bị bảo hộ lao động. - Pha chế hóa chất theo quy trình tại khu vực cố định - Nếu có sự cố thì phải báo ngay cho cấp trên.
- Khi thay đổi bình chứa hóa chất thì bình mới phải ở tình trạng tốt, không tạo phản ứng với hóa chất đựng trước đó.
- Công nhân sử dụng hóa chất
- Quản đốc phân xưởng
4 Thải bỏ - Xem phần quản lý chất thải rắn nguy hại.
Quản lý chất thải
5 Nước thải - Xử lý nước thải đạt TCVN 5945-2005- nước thải công nghiệp.Tiêu chuẩn thải - cột B.
- Tách riêng 3 hệ thống thoát nước: nước mưa và nước thải sinh hoạt, sản xuất.
- Nhân viên môi trường
- Tổ cơ, điện
- Ban ISO - ĐDLĐ - Tiến hành nạo vét hệ thống cống thoát nước, hố ga.
- Đặt tấm chắn rác trên các miệng cống thoát nước - Nhân viên vệ sinh. - Thường xuyên kiểm tra hệ thống van, đường ống nước, thiết bị: 1lần/tuần và sửa
chữa khi có sự cố xảy ra. - Nhân viên bảo
dưỡng
- Định kỳ đo chất lượng nước thải trước và sau khi xử lý (3 tháng/lần) - Nhân viên môi trường
6 Chất thải
rắn - Hướng dẫn công nhân viên phân rác làm 3 loại : • Tái sinh: giấy vụn, thùng cartoon…
• Rác thải bỏ : rác sinh hoạt, thực phẩm thừa,..
• Nguy hại : bóng đèn hỏng, giẻ dính dầu mỡ, dầu nhớt thừa, bao đựng bột,.. - Quy định khu vực tập trung thải bỏ riêng cho mỗi loại chất thải, có thùng chứa riêng cho mỗi loại rác (có dán nhãn hoặc ký hiệu, màu sắc để phân biệt).
- Hướng dẫn thao tác thu gom, vận chuyển, tập trung rác đến các điểm phù hợp cho nhân viên vệ sinh, đặc biệt là về chất thải nguy hại.
- Lưu trữ các tài liệu, hoá đơn thống kê lượng rác.
- Nghiêm cấm không để chất thải thường chung với chất thải nguy hại
- Ban ISO
- Phòng kế toán - ĐDLĐ
- Nhận dạng, phân loại các CTR nguy hại theo quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT. - Không dùng rác thải nguy hại vào mục đích khác.
- Liệt kê danh mục chất thải nguy hại trong nhà máy.
- Thùng chứ rác thải nguy hại dạng lỏng (bùn của HTXLNT, dần nhớt thừa,..) phải có nắp đậy.
- Công nhân viên - Ban ISO - ĐDLĐ
- Khu vực chứ rác thải phải có mái che, vách ngăn và biển báo cho từng loại rác thải. - Thiết kế khu vực chức rác nguy hại riêng biệt, có biển báo đặc tính nguy hiểm (dễ cháy, ăn mòn,..). Quy ước biển báo tuân theo TCVN 6707:2000-chất thải nguy hại. Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa.
- Nhà thầu xây dựng
- Ban ISO - ĐDLĐ
- Thực hiện hợp đồng vận chuyển, xử lý rác nguy hại để vận chuyển và xử lý rác nguy hại của nhà máy với công ty môi trường Việt Úc theo YCPL.
- Công ty môi trường Việt Úc - Nhân viên môi trường
- Ban ISO - ĐDLĐ - Rác thải được tập kết đến khu tập trung vào cuối ngày.
- Rác thải bỏ (không tái chế) sẽ được đổ mỗi ngày để tránh ứ đọng.
- Nhân viên vệ sinh - Ban ISO
- Rác tái sinh sẽ được bán phế liệu. - Phòng vật tư.
7 Khí thải
- Định kỳ giám sát và đo các chỉ tiêu về không khí : • Tại 4 địa điểm của nhà máy:
• Các chỉ tiêu: NO2,, CO2, SO2, CO, bụi, ồn, nhiệt độ • Định kỳ: 3 tháng/lần
• Tiêu chuẩn so sánh:
• TCVN 3985: 1999: Tiêu chuẩn mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc. • TCVN 5949 – 1998: Tiêu chuẩn tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư – Mức
ồn tối đa cho phép.
- Trang bị nút tai, khẩu trang, găng tay…cho công nhân các phân xưởng sản xuất và bảo trì, sửa chữa.
- Nhân viên môi trường.
- Trung tâm quan trắc.
- Ban ISO - ĐDLĐ
- Xe máy vào nhà máy phải tắt máy, dẫn bộ vào và để đúng nơi qui định. - Bảo vệ - Ban ISO - Quản lý các xe vận chuyển vào nhà máy .
- Định kỳ bảo dưỡng xe nâng, xe vận chuyển của nhà máy.
- Bảo vệ.
- Nhân viên bảo dưỡng.
- Ban ISO
Quản lý việc sử dụng tài nguyên
8 Nước - Tắt vòi nước khi không sử dụng, không để tình trạng rò rỉ nước.
- Sử dụng lượng nước vừa đủ trong vệ sinh nhà ăn, vệ sinh cá nhân, sản xuất. - Báo ngay cho phòng bảo dưỡng khi phát hiện đường ống nước bị rò rỉ, vỡ…
- Công nhân viên. - Trưởng các phòng ban, phân xưởng - Sử dụng vòi nước dạng tiết kiệm.
- Lắp đồng hồ nước để kiểm tra lượng nước sử dụng hàng tháng, tìm hiểu nguyên nhân lãng phí và đề ra biện pháp khắc phục.
- Phát động phong trào tiết kiệm nước trong nhà máy.
- Ban ISO - ĐDLĐ
- Thường xuyên bảo trì các đường ống nước, van, khóa,…1 lần/tuần và khi có sự cố. - Nhân viên bảo trì - Ban
ISO
9 Điện
- Tắt các thiết bị điện khi không cần sử dụng để tiết kiệm điện và tránh sự cố cháy nổ. - Khối văn phòng chỉ sử dụng máy lạnh từ 9h sáng, giữ nhiệt độ thích hợp
- Tận dụng tối đa nguồn sáng và gió tự nhiên như xây nhiều cửa loại lớn ở khu vực thành phẩm, văn phòng.
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện (máy in, máy photocopy,…)
- Công nhân viên - Ban ISO - Trưởng các phòng, phân xưởng. - Thường xuyên bảo trì máy móc, thiết bị (máy lạnh, máy in,…) - Nhân viên bảo trì - Ban
ISO - Phát động phong trào tiết kiệm điện.
- Hàng tháng kiểm tra đồng hồ điện hoá đơn tiền điện và tìm hiểu nguyên nhân cũng như giải pháp khi điện vượt quá định mức.
- Ban ISO - ĐDLĐ
Quản lý việc sử dụng nguyên-nhiên liệu
10
Nguyên liệu không nguy hại
- Sử dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trường - Thao tác cẩn thận, không để rơi vãi nguyên liệu.
- Thu hồi triệt để các phế liệu có thể tái chế (giấy vụn,…)
- Công nhân viên. - Trưởng các phòng, phân xưởng - Ban ISO - Bảo trì máy móc, thiết bị để tránh tiêu hao quá nhiều nguyên, nhiên liệu - Nhân viên bảo trì - Ban
ISO - Quy định rõ các khu vực để NVL.
- NVL phải được xếp gọn gàng ngay ngắn. - NVL phải có thành phần, tên, nhà sản xuất,… - Lập danh mục các NVL mà nhà máy sử dụng. - Không để NVL ngoài trời.
- Nhân viên quản lý
kho. - Ban
ISO
11 Thực
phẩm - Chọn nơi mua có chứng nhận đảm bảo về an toàn thực phẩm. - Nhân viên nhà ăn. - Công đoàn
- Các thực phẩm tươi mua đủ số lượng và chỉ sử dụng trong ngày. - Sử dụng thực phẩm đúng hạn sử dụng.
- Nhà ăn được dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau mỗi buổi ăn.
- Thăm dò, điều tra ý kiến của công nhân về chất lượng bữa ăn.
- Phòng tổng vụ - Giám đốc nhà máy.