Biện pháp Tự vệ (Safeguard):

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 (Trang 25 - 26)

Các thành viên có thể áp dụng biện pháp tự vệ đối với một sản phẩm không phân biệt xuất xứ khi thành viên này đã xác định theo những quy định chặt chẽ rằng số lợng nhập khẩu đang tăng lên một cách tuyệt đối hoặc tơng đối của sản phẩm này đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nớc sản xuất các sản phẩm tơng tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nhập khẩu đó. (Điều 2, Hiệp định về Tự vệ)

Các thành viên cần chọn các biện pháp tự vệ thích hợp nhất và chỉ áp dụng các biện pháp tự vệ ở mức độ cần thiết để ngăn ngừa hay khắc phục thiệt hại và giúp việc điều chỉnh ngành. Nếu áp dụng biện pháp hạn chế số lợng thì biện pháp này không đợc giảm số lợng nhập khẩu xuống dới mức nhập khẩu trung bình của 3 năm gần nhất. Trong trờng hợp đặc biệt có thể nhập khẩu ít hơn mức trung bình đó nếu chứng minh đợc rằng điều đó là thực sự cần thiết để ngăn cản hay khắc phục thiệt hại. (Điều 5, Hiệp định về Tự vệ)

Thời gian áp dụng biện pháp tự vệ thông thờng không đợc kéo dài quá 4 năm và sau một thời gian nhất định (ít nhất là 2 năm) mới đợc phép áp dụng lại biện pháp tự vệ cho cùng một sản phẩm. Các nớc đang phát triển có sự u đãi hơn về thời gian tự vệ và thời gian áp dụng lại biện pháp tự vệ cho dùng một sản phẩm. (Điều 7, Hiệp định về Tự vệ)

Trong những tình huống cực kỳ khẩn cấp khi mà sự chậm chễ sẽ gây ra khó khăn đặc biệt để khắc phục, một thành viên có thể thực hiện một biện pháp tự vệ tạm thời sau khi đã xác định sơ bộ rằng nhập khẩu tăng lên rõ ràng

đã gây ra hay đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng. Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời không đợ dài quá 200 ngày. (Điều 6, Hiệp định về Tự vệ)

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 (Trang 25 - 26)