Tác động tích cực

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 (Trang 32 - 35)

*) Trợ cấp góp phần phát triển kinh tế - xã hội tổng thể.

a. Trợ cấp góp phần phát triển công nghiệp nội địa và thúc đẩy xuất khẩu:

Mọi quốc gia đều mong muốn xây dựng và phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn hoặc ngành có tầm quan trọng chiến lợc đối với lợi ích quốc gia, an ninh quốc phòng, v.v... Để đạt mục tiêu này, chính phủ các nớc có thể trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngành đó. Nhờ vậy, lợi thế cạnh tranh của những ngành đợc trợ cấp sẽ tăng lên, do đó mở rộng tiềm năng xuất khẩu và tham gia mạnh mẽ hơn vào thị trờng thế giới.

Trợ cấp cho các ngành sản xuất trong nớc có tác dụng hạn chế nhập khẩu sản phẩm cạnh tranh vào trong nớc, đồng thời có thể làm giảm tác dụng

của cam kết ràng buộc hoặc cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ WTO. Trợ cấp xuất khẩu có thể làm vô hiệu hóa thuế nhập khẩu mà nớc khác đánh lên sản phẩm xuất khẩu của nớc trợ cấp, làm tăng lợi thế cạnh tranh của hàng xuất khẩu của nớc trợ cấp so với hàng xuất khẩu của các nớc khác vào thị trờng thứ ba.

Đối với những ngành công nghiệp non trẻ, bớc đầu còn nhỏ bé về quy mô, yếu kém về năng lực cạnh tranh thì trợ cấp từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng quy mô, góp phần khởi động và đẩy nhanh sự phát triển của ngành. Đối với những công ty mới gia nhập thị trờng, thiếu vốn để trang trải chi phí rất cao trong thời gian đầu, khó cạnh tranh nổi với những công ty “đàn anh” đã trụ vững trên thị trờng thì hỗ trợ của chính phủ có thể bù đắp cho những khoản thua lỗ phát sinh trong những năm đầu, đa công ty vào quỹ đạo phát triển ổn định.

b. Trợ cấp góp phần phát triển vùng .

Chính sách hỗ trợ vùng khó khăn giúp thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, chênh lệch thu nhập cũng nh trình độ và quy mô phát triển giữa các vùng trong cùng một nớc. Nhờ trợ cấp của chính phủ, các nhà đầu t đợc bù đắp phần nào chi phí đầu t cao hơn mức bình thờng khi quyết định lập cơ sở sản xuất kinh doanh tại một địa bàn khó khăn hoặc đang cần đợc phát triển.

c. Trợ cấp góp phần điều chỉnh cơ cấu.

Trợ cấp góp phần duy trì ổn định công ăn việc làm, hạn chế thất nghiệp, bảo đảm trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt là những khoản trợ cấp dành cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trớc nguy cơ bị đóng cửa, phá sản. Sự hỗ trợ của chính phủ có thể giúp các doanh nghiệp này khỏi bị sụp đổ nhanh chóng, thúc đẩy các doanh nghiệp cơ cấu lại sản xuất, tự điều chỉnh khả năng thích nghi và cạnh tranh trong thời kỳ quá độ do những khó khăn mà môi tr- ờng thơng mại quốc tế tạo ra.

Trợ cấp cũng có thể đợc sử dụng nhằm khuyến khích những ngành sản xuất kém sức cạnh tranh giảm công suất d thừa hoặc rút khỏi những lĩnh vực hoạt động không hiệu quả hoặc không sinh lợi. Nhờ đó, quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động đợc diễn ra suôn sẻ hơn, góp

phần thúc đẩy phân bổ nguồn lực thích hợp, hiệu quả và khuyến khích nhập khẩu sản phẩm cạnh tranh từ bên ngoài thay vì tự cố gắng sản xuất và cung cấp những sản phẩm kém cạnh tranh với chi phí đầu t tốn kém.

d. Trợ cấp đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng.

Trợ cấp giúp nhà sản xuất trong nớc cung cấp nhiều hàng hóa hơn trong điều kiện chi phí sản xuất không thay đổi. Do đó ngời tiêu dùng sẽ đợc lợi do mua đợc nhiều hàng hóa với giá rẻ hơn. Mặc dù mang tính chất bảo hộ sản xuất trong nớc nhng trong trờng hợp này trợ cấp lại đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng vì giá sản phẩm liên quan đợc giảm xuống.

e. Trợ cấp kích thích sự lan truyền của hiệu ứng tích cực và khắc phục hiệu ứng tiêu cực.

Theo nguyên lý sự lan truyền của hiệu ứng tích cực (external benefit), trợ cấp còn có khả năng tạo ra hiệu ứng tích cực theo dây chuyền. Ví dụ, việc chính phủ hỗ trợ ngành viễn thông sẽ góp phần phát triển cơ sở hạ tầng thông tin của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các ngành khác hạ giá thành sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh. Nh vậy, lợi ích của trợ cấp có thể lan rộng sang các ngành khác ngoài chính bản thân ngành đợc trợ cấp trực tiếp.

Bên cạnh tác dụng kích thích sự lan truyền của hiệu ứng tích cực, trợ cấp còn có thể khắc phục các thất bại của thị trờng một cách có hiệu quả. Ví dụ, một công ty bỏ công sức đào tạo nhân công, đầu t vào nghiên cứu công nghệ mới nhng rồi công nghệ mới bị sao chép hoặc nhân công đã đợc đào tạo lại bị lôi kéo và sử dụng bởi đối thủ cạnh tranh không phải tốn công sức và chi phí ban đầu để đầu t cho đào tạo hoặc nghiên cứu. Chi phí đối thủ phải bỏ ra rất nhỏ (trả lơng cao hơn một chút cho ngời lao động đã đợc đào tạo so với mức lơng cũ của họ, ...) trong khi lợi ích thu về lại rất lớn. Còn công ty ban đầu khó duy trì đợc khả năng cạnh tranh nh trớc trên thơng trờng vì chi phí sản phẩm bao hàm cả chi phí đào tạo kiến thức cho công nhân, v.v... Do tác động ngoại ứng này, nếu không có sự hỗ trợ từ phía chính phủ, không công ty nào muốn đầu t vào đào tạo nghề nghiệp chuyên môn cho nhân viên hoặc đầu t cho công tác nghiên cứu và phát triển, cải tiến công nghệ trong khi những hoạt động này lại rất cần thiết cho sự phát triển ngành và xã hội trên tổng thể.

Nếu một nớc không duy trì trợ cấp thì vị thế mặc cả của nớc đó trong đàm phán thơng mại có thể kém hơn một nớc duy trì trợ cấp. Chẳng hạn, nớc duy trì trợ cấp có thể chấp nhận loại bỏ một số biện pháp trợ cấp hoặc cắt giảm mức trợ cấp nhất định để đánh đổi lấy nhân nhợng giảm thuế của nớc khác.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w