Các biện pháp chung:

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 (Trang 76 - 78)

I. Định hớng các biện pháp phi thuế quan sẽ sử dụng ở việt nam đến năm

1. Các biện pháp chung:

1.1. Các biện pháp hạn chế định lợng:

Một số NTM có tác độnglớn tới hạn chế định lợng nh cấm (trừ một số ngoại lệ), hạn ngạch nhập khẩu (trừ một số ngoại lệ), giấy phép không tự động..., không phù hợp với quy định của WTO và không biện minh đợc theo tinh thần và nguyên tắc của WTO phải cam kết bãi bỏ tại thời điểm gia nhập hoặc loại bỏ theo lộ trình một số năm nhất định, hoặc chuyển sang biện pháp khác phù hợp tuỳ thuộc vào khả năng đàm phán. Ví dụ áp dụng cho một số mặt hàng sau: cấm nhập khẩu thuốc lá điếu, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, phụ tùng đã qua sử dụng của các loại ôtô, xe máy; nhập khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng ôtô nguyên chiếc từ 15 chỗ ngồi chỏ xuống, xe máy nguyên chiếc...

1.2. Xác định trị giá tính thuế hải quan:

Khi đàm phán gia nhập WTO, Việt nam đã tuyên bố thực hiện Hiệp định Xác định trị giá tính thuế hải quan vào thời điểm gia nhập WTO hoặc sớm hơn. Việc vẫn còn áp dụng trị giá tính thuế tối thiểu đối với nhiều nhóm mặt hàng nhằm mục tiêu tránh gian lận thơng mại và gián tiếp bảo hộ sản xuất trong nớc cần phải loại bỏ tại thời điểm gia nhập hoặc xin hởng thời kỳ quá độ

(không quá 5 năm sau khi gia nhập). Tuy vậy, có hai khó khăn chính đối với việc loại bỏ biện pháp này, đó là: i) trình độ chuyên môn của hải quan còn rất thấp; ii) các ngành công nghiệp sản xuất các mặt hàng tơng tự nh trong bảng giá nhập khẩu tối thiểu hầu hết có sức cạnh tranh thấp.

1.3. Các biện pháp quản lý giá:

Giảm dần việc quản lý giá theo hớng không mở rộng diện kiểm soát giá và giá cả sẽ dần dần do thị trờng quyết định. Việt Nam sẽ loại bỏ cơ chế 2 giá và việc kiểm soát giá trái với qui định của WTO vào năm 2005.

1.4. Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs):

Loại bỏ các biện pháp trái với Hiệp định về Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs) tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO hoặc xin hởng thời kỳ quá độ (không quá 5 năm sau khi gia nhập, cụ thể là:

(i) Quy định về hàm lợng nội địa hóa; (ii) Yêu cầu tự cân đối ngoại tệ.

(iii) Quy định một số dự án trong nông-lâm nghiệp phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc.

1.5 Trợ cấp xuất khẩu:

Việt nam đã có một số biện pháp trợ cấp xuất khẩu nông sản nhng giá trị trợ cấp rất thấp. Theo quy định của vòng đàm phán Urugoay, các nớc phát triển phải giảm 36%, các nớc đang phát triển giảm 24%. Dự kiến cam kết gia nhập WTO của Việt nam ở mức cao là không trợ cấp xuất khẩu cho nông sản; hoặc cam kết ở mức thấp là duy trì trợ cấp ở mức nhỏ, hoặc đa ra lộ trình loại bỏ (có thể là 10 năm).

I.6. Hàng rào kỹ thuật và kiểm dịch động, thực vật:

Tuân thủ hoàn toàn Hiệp định của WTO về Các hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại và Hiệp định về vệ sinh kiểm dịch động thực vật trên cơ sở khoa học và không phân biệt đối xử. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh cụ thể cố gắng áp dụng các biện pháp thích hợp để tạo ra hàng rào bảo hộ sản xuất.

2. Các mặt hàng cấm nhập khẩu và nhập khẩu có điều kiện:

Ngoài những mặt hàng trớc đây áp dụng biện pháp cấm nhập khẩu nay phải loại bỏ áp dụng do không phù hợp với WTO, còn có một số trờng hợp ngoại lệ vẫn cần duy trì áp dụng biện pháp này để bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ sức khỏe con ngời và đạo đức xã hội, môi trờng. Những mặt hàng cấm nhập khẩu và nhập khẩu có điều kiện nh sau:

2.1. Các mặt hàng cấm nhập khẩu:

TT Mặt hàng

1 Vũ khí, đạn dợc, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự2 Các loại ma túy

Một phần của tài liệu Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w