Tổng hợp phơng án quy hoạch

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Nghệ An đến năm 2010 (Trang 38 - 41)

Từ các phơng án phân bổ cho từng loại đất: đất nông, lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất khu dân c, cần phải tổng hợp và lên cân đối nhu cầu sử dụng đất cho các loại hình này, khi đó mới có đợc phơng án quy hoạch để sử dụng đất cụ thể cho địa bàn trong một thời kỳ đảm bảo đồng thời 3 lợi ích: kinh tế- xã hội và môi trờng.

Chơng II

Thực trạng sử dụng đất của Nghệ An I.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

1.Điều kiện tự nhiên:

1.1.Vị trí địa lý:

Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên trục giao lu kinh tế- xã hội chủ yếu Bắc Nam, có bờ biển dài 82km và gần 700km ranh giới tiếp giáp với hai tỉnh Thanh Hoá, Hà Tĩnh và nớc CHĐCND Lào.

Nghệ An có mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng không tiện lợi và quan trọng, tạo ra thế mạnh trong giao lu, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh. Tuyến đờng sắt Bắc Nam song song với quốc lộ 1A, Ga Vinh là một trong những ga chính, đã tạo cho Nghệ An có đợc mối giao lu thuận tiện với thủ đô Hà Nội, các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và các tỉnh khác trong cả nớc. Cụm cảng biển Của Lò, Bến Thuỷ, Xuân Hải, mà trọng tâm là cảng Cửa Lò với năng lực có thể nâng lên 1- 2 triệu tấn/năm là đầu mối gắn liền với các tuyến giao thông đờng bộ, tạo điều kiện hạ tầng hết sức quan trọng cho phát triển công nghiệp tập trung ở khu vực Vinh - Cửa Lò.

Tóm lại, vị trí của tỉnh có lợi thế để khai thác tiềm năng đất đai, tài nguyên và trí lực của tỉnh trong chiến lợc công nghiệp hoá- hiện đại hoá và phát triển kinh tế xã hội tỉnh.

1.2.Địa hình:

Nghệ An nằm ở Đông Bắc dãy Trờng Sơn, có địa hình đa dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông suối. Nhìn tổng thể, trên

toàn tỉnh địa hình nghiêng theo hớng Tây- Bắc- Đông- Nam, cao ở phía Tây và Tây Bắc và thấp dần xuống phía Đông và Đông Nam.

Theo đặc điểm phân bố, địa hình của tỉnh có thể chia làm ba vùng: vùng núi, vùng đồi, vùng đồng bằng.

-Vùng núi: Phân bố tập trung trên diện rộng, ở các huyện phía Tây của tỉnh, bao gồm nhiều dãy núi cao chạy theo hớng Tây- Bắc- Đông- Nam. Đây là vùng có nhiều đỉnh núi cao trên 1000m, địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh, độ dốc hai bên sờn núi lớn, phần nhiều từ 40- 500.

-Vùng đồi: là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi và vùng đồng bằng, bao gồm các huyện Anh Sơn, Thanh Chơng và một phần của các huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Đô Lơng, Yên Thành, Quỳnh Lu. Đặc điểm chung của vùng là đồi thấp, đỉnh bằng, sờn thoải, xen kẽ còn có các thung lũng rộng.

-Vùng đồng bằng: Đặc điểm của đồng bằng Nghệ An là không tập trung thành vùng lớn mà bị chia cắt thành nhiều vùng nhỏ bởi các dãy đồi, mỗi khu vực có những nét riêng về sự hình thành, độ cao cũng nh mặt bằng.

Nhìn chung, Nghệ An là một tỉnh có nhiều đồi núi (chiếm 83%) diện tích tự nhiên, địa hình phức tạp và bị chia cắt mạnh. Điều kiện địa hình đã tạo cho Nghệ An một thiên nhiên hùng vĩ, nhng cũng gây ra những hạn chế không nhỏ trong việc quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là những vùng cao, vùng sâu.

1.3. Khí hậu:

Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với đặc điểm khí hậu chia làm hai mùa: mùa hạ nóng, ẩm, ma nhiều và mùa đông lạnh, ít ma. Nghệ An là tỉnh có lợng ma trung bình so với các tỉnh khác ở miền Bắc. Tỉnh chịu ảnh hởng của hai loại gió chủ yếu: gió mùa Đông Bắc và gió phơn Tây Nam. Gió mùa Đông Bắc thờng xuất hiện vào mùa đông từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Gió phơn Tây Nam thờng xuất hiện vào các tháng 7, 8; bình quân mỗi năm có khoảng có khoảng 20- 30 ngày, các thung lũng phía Tây chịu ảnh hởng nhiều hơn (40- 50 ngày).

Bên cạnh đó, Nghệ An là một tỉnh chịu ảnh hởng của nhiều bão, áp thấp nhiệt đới và sơng muối. Trung bình mỗi năm tỉnh chịu từ 2- 3 cơn bão, sức gió mạnh nhất có lúc giật trên cấp 12, mùa bão thờng vào tháng 8- 10, bão kèm theo ma lớn cùng với sự tàn phá của sức gió đã gây ra lũ lụt và nhiều thiệt hại lớn.

1.4. Chế độ thuỷ văn:

Nghệ An có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ lới sông trung bình khoảng 0.9 km/km2. Toàn tỉnh có 7 con sông trực tiếp đổ ra biển Đông. Lợng dòng chảy sông ngòi ở Nghệ An tuy tơng đối dồi dào nhng phân phối không đều theo thời gian và không gian. Lợng dòng chảy qua các tháng không đều, tháng có lợng dòng chảy lớn nhất gấp 5- 9 lần tháng có lợng dòng chảy nhỏ nhất. Lợng dòng chảy nhỏ nhất thờng xuất hiện vào tháng 3 và lợng dòng chảy lớn nhất xuất hiện vào tháng 9. Sự thay đổi của lợng nớc bình quân năm không có tính chu kỳ chặt chẽ nhng có biểu hiện sự tuần hoàn rõ rệt và liên tục, tuỳ theo từng vùng mà có sự phân hoá khác nhau.

2.Tài nguyên thiên nhiên:

2.1. Tài nguyên đất:

Theo kết quả điều tra thổ nhỡng theo nguồn gốc phát sinh, có thể phân đất Nghệ An thành 2 nhóm chính: đất thuỷ thành và đất địa thành.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Nghệ An đến năm 2010 (Trang 38 - 41)