Đất địa thành:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Nghệ An đến năm 2010 (Trang 42)

Đất địa thành có 1.324.892 ha, chiếm hơn 84% diện tích đất thổ nhỡng. Đất này tập trung chủ yếu ở vùng núi (74,4%) và bao gồm các nhóm đất sau:

-Đất Feralit đỏ vàng vùng đồi (dới 200m) -Đất xói mòn trơ sỏi đá.

-Đất đen.

-Đất Feralit đỏ vàng trên núi thấp (từ 200- 1000m). -Đất mùn trên núi (1000- 2003m).

-Đất mùn trên núi cao.

1)Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch sét (Fs):

Với tổng diện tích 433.357 ha, phân bố trên một phạm vi rộng lớn ở hầu khắp các huyện, đất đỏ vàng trên phiến sét có trên tất cả địa hình, nhng tập trung ở vùng núi thấp, độ dốc lớn, tầng đất khá dày; ở các vùng thấp, đất đỏ vàng trên phiến sét gặp nhiều trên các đồi đất tầng mỏng hoặc trung bình. Đây là loại đất đồi núi khá tốt, đặc biệt là về lý tính (giữ nớc và giữ màu tốt). Hiện nay tỉnh đã và đang tập trung khai thác loại đất này.

2) Đất vàng nhạt phát triển trên sa thạch và cuội kết:

Loại đất này có tổng diện tích 315.055 ha, phân bố rải rác theo dải hẹp xen giữa các giải đất phiến thạch kéo dài theo hớng Tây Bắc- Đông Nam của tỉnh. Do thành phần cơ giới tơng đối nhẹ hơn so với đất phiến thạch sét nên đất vàng nhạt trên sa thạch thờng bị xói mòn mạnh. Tầng đất tơng đối mỏng và nhiều nơi trơ sỏi đá. Chỉ có một số nơi địa hình núi cao, thảm thực vật che phủ khá mới có độ dày tầng đất từ 50 - 70cm. Đất vàng nhạt trên sa thạch thờng nghèo dinh d- ỡng, ở các vùng núi cao lợng mùn 1,5- 2,5%; ở vùng thấp lợng mùn thờng không quá 1,5%, các chỉ tiêu nh đạm, lân. kali đều nghèo.

Đất vàng nhạt trên sa thạch và cát kết ở vùng thấp gần khu dân c thờng bị thoái hoá nhanh, đến nay hầu nh không sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. ở vùng cao có khả năng trồng một số cây công nghiệp nhng phải có chế độ bảo vệ nguồn nớc và chống xói mòn tốt mới duy trì đợc hiệu quả sử dụng đất.

3) Đất vàng đỏ phát triển trên các đá axit:

Loại đất này có diện tích hẹp, khoảng 217101 ha. Phần lớn đất vàng đỏ trên đá axit có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo dinh dỡng, bị xói mòn rửa trôi mạnh, độ chua lớn, ít có ý nghĩa trong sử dụng sản xuất nông nghiệp.

ở các vùng núi cao, một số nơi đất vàng đỏ trên đá axit thảm thực vật còn khá dày, cha bị xói mòn và rửa trôi mạnh.

Nhìn chung, đất vàng đỏ trên núi đá axit ở vùng đất trống đồi núi trọc ở Nghệ An ít có khả năng sử dụng trong nông nghiệp, chỉ nên dùng để trồng rừng.

Loại đất này có diện tích khoảng 34.064 ha. Ngợc lại với các loại đât khác, đất đỏ nâu trên núi đá vôi ở các địa hình thấp thờng có tầng dày hơn; ở vùng núi cao đất đá vôi do bị phong hoá và rửa trôi mạnh nên tầng đất mỏng hơn.

Đất đỏ nâu trên núi đá vôi thích hợp cho việc trồng nhiều loại cây lâu năm nh: cam, chè, cà phê, cao su và có tầng đất dày, độ dốc thoải và độ phì khá.… Tuy nhiên, diện tích đất đá vôi này không lớn và manh mún, có thể kết hợp với những đất khác để tạo nên những vùng cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Đất đen đá vôi không nên trồng cây công nghiệp mà chủ yếu sử dụng cho hoa màu, lơng thực nhất là ngô.

5) Đất nâu đỏ trên bazan:

Đất nâu đỏ trên bazan có diên tích 14.711 ha, hầu hết đã đợc sử dụng vào cho sản xuất, chủ yếu là trồng cao su, cà phê, cam, chanh, chè và cho hiệu quả… cao.

Đây là loại đất tốt, có độ phì cao, tơi xốp, thoát nớc tốt nhng giữ nớc kém, độ hổng lớn, giàu keo sắt, khả năng hấp thụ tốt, rất thích hợp với cây dài ngày.

6) Đất Feralit đỏ vàng trên núi, đất mùn trên núi cao:

Loại đất này chiếm gần 20% diện tích thổ nhỡng. Tuy có độ phì cao (đạm, mùn, lân cao) song khả năng phát triển sản xuất nông nghiệp bị hạn chế do tập trung chủ yếu trên núi cao, địa hình dốc và bị chia cắt mạnh. Đây là địa bàn thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp.

Tóm lại. đất Nghệ An đợc hình thành và phân bố trên nền địa hình phức tạp, hơn 83% diện tích là đồi núi, trong đó nhiều nơi có độ dốc lớn, kể cả vùng đồng bằng. Với điều kiện nóng ẩm và ma nhiều, lợng ma phân phối không đều theo mùa đã tạo cho Nghệ An có chủng loại thổ nhỡng phong phú.

2.2. Tài nguyên rừng:

Rừng Nghệ An mang nhiều nét điển hình của thảm thực vật rừng Việt Nam, tập trung ở các vùng đồi núi với hai kiểu rừng phổ biến:

-Rừng kín thờng xanh, phân bố ở độ cao dới 700m.

Hiện tại rừng Nghệ An còn khoảng 685 ngàn ha, trong đó trên 90% là rừng tự nhiên. Theo mục đích sử dụng, rừng của tỉnh đợc phân ra nh sau:

-Rừng đặc dụng: 160.855 ha -Rừng phòng hộ: 347.944 ha -Rừng sản xuất: 175.596 ha.

Rừng Nghệ An là nguồn nguyên liệu quan trọng cho khai thác và phát triển các ngành công nghiệp. Tổng trữ lợng gỗ hiện còn khoảng 50 triệu m3, trong đó có tới 42,5 vạn m3 gỗ Pơmu. Trữ lợng tre, nứa, mét khoảng trên 1 tỷ cây.

Cùng với sự đa dạng của địa hình, cảnh quan sinh thái đã tạo cho hệ động vật ở Nghệ An cũng đa dạng và phong phú. Theo thống kê, động thực vật Nghệ An hiện có 241 loài của 86 họ và 28 bộ; trong đó có 64 loài thú, 137 loài chim, 25 loài bò sát, 15 loài lỡng thê với 34 loài thú, 9 loài chim và 1 loài cá đợc ghi vào sách đỏ Việt Nam.

2.3. Tài nguyên khoáng sản:

Nghệ An là tỉnh có tài nguyên khoáng sản khá đa dạng, phong phú với đủ chủng loại, tuy nhiên có trữ lợng nhỏ, hàm lợng không cao, không có khả năng khai thác công nghiệp trừ một số loại nh than, thiếc, vật liệu xây dựng và đá quý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. Tài nguyên biển:

Nghệ An có bờ biển dài 82 km, dọc biển có 6 của lạch độ sâu từ 1 đến 3,5 m thuận lợi cho tàu thuyền ra vào.

Nguồn lợi hải sản trong khu vực khá phong phú, có nhiều loại có giá trị cao nh: cá Chim, Thu, tôm, mực; hàng năm sản lợng khai thác đạt từ 20.000- 25.000 tấn.

Về du lịch biển: Tài nguyên du lịch là một u thế lớn của vùng biển Nghệ An. Bãi biển Cửa Lò là một trong những bãi biển đẹp của Miền Bắc; cùng với cảnh quan kỳ thú của vùng biển, bờ biển tạo cho khu vực Cửa Lò có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch biển.

Vùng ven biển đợc xác định là động lực để thúc đẩy kinh tế các vùng khác trong tỉnh phát triển. Tại đây một số ngành kinh tế quan trọng sẽ phát triển mạnh: cảng biển, khu công nghiệp tập trung, khu du lịch, dịch vụ, chế biến hải sản…

II. Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội gây áp lực cho đât đai:

1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung trong vùng và cả nớc, kinh tế Nghệ An đã có những bớc chuyển biến đáng kể. Nền kinh tế liên tục tăng trởng khá hơn các thời kỳ trớc, đáp ứng nhu cầu trớc mắt và tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo. Cụ thể:

1.1. Ngành nông nghiệp:

Trong những năm qua, ngành nông nghiệp phát triển tơng đối toàn diện, từng bớc phá thế độc canh, tăng nhanh nông sản hàng hoá cho chế biến và xuất khẩu. Cây lúa hàng năm tuy tổng diện tích vẫn ổn định ở mức 18,5- 18,7 vạn ha, nhng năng suất bình quân năm đã tăng đáng kể , từ 28,6 tạ năm 1996 lên 40.34 tạ năm 2000 và 40.51 tạ năm 2003. Một số cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày nh ngô, mía, lạc đều tăng nhanh cả về diện tích và sản l… ợng. Các cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả nh chè, cà phê, cao su, chanh, nhãn, vải đều phát triển, làm cơ sở hình thành vùng cây công nghiệp tập trung gắn… với công nghiệp chế biến. Chăn nuôi tiếp tục phát triển, nhịp độ tăng khá cả về số lợng và chất lợng. Đến năm 2003 đàn trâu đạt 27.2 vạn con, đàn bò đạt trên 26.8 vạn, đàn lợn đạt 82 vạn con. Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi năm 2003 đạt 27.8% giá trị sản xuất nông nghiệp.

Về lâm nghiệp: rừng của Nghệ An là tài nguyên có ý nghĩa không chỉ trong tỉnh, trong vùng mà còn cả nớc. Những năm qua tỉnh đã có nhiều biện pháp nhằm bảo vệ vốn rừng hiện có, đồng thời đẩy mạnh khoanh nuôi tái sinh

và trồng mới rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng dần độ che phủ của rừng từ 35.75% năm 1995 lên 43% năm 2003.

Đến nay tỉnh cơ bản đã giao đất khoán rừng xong cho các hộ gia đình, cho các thành phần kinh tế đối với các vùng gần khu dân c, với diện tích 620.450 ha; trong đó giao theo Nghị định 01/CP của Chính phủ là 318.450 ha và giao theo nghị định 01/CP của Chính phủ 302.000 ha. Tỉnh tích cực đẩy mạnh công tác khoanh nuôi, làm giàu rừng và trồng rừng mới ở những vùng trọng điểm: vùng phòng hộ đầu nguồn và vùng đất trống đồi núi trọc dọc hai bên đờng quốc lộ 1, quốc lộ 7 và ven sông Lam. Tốc độ trồng tập trung tăng nhanh, mỗi năm riêng các chơng trình, dự án thuộc ngành quản lý trực tiếp trồng đạt 5- 6 ngàn ha/ năm.

Về ng nghiệp: Nuôi trồng thuỷ sản có bớc phát triển tích cực cả về số lộng và chất lợng nuôi tôm, cua nớc lợ ven biển, nuôi cá lồng bè trên sông, nuôi cá nớc ngọt ở các ao hồ, trên ruộng lúa Toàn tỉnh đã khai thác nuôi trồng gần… 3.252 ha (trong đó có trên 1.100 ha đất có mặt nớc mặn, lợ ven biển). Phơng tiện đánh bắt hải sản tăng từ 46.600CV (năm 1995) lên 63.300CV (năm 2003), sản lợng đánh bắt tăng từ 2 vạn tấn năm 1995 lên 2.9 vạn tấn năm 2003.

1.2. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:

Công nghiệp Nghệ An trong những năm qua đã có những bớc phát triển nhất định, hình thành cơ cấu đa ngành: cơ khí, luyện kim (luyện thiếc), hoá chất, dệt may, thuộc da, khai thác khoáng sản, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng đã góp phần vào khai thác lợi thế và phục vụ một số nhu cầu sản xuất và… đời sống. Hiện nay tỉnh đã hình thành cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần, công nghiệp quốc doanh trong một số lĩnh vực đã phát huy tác dụng tốt. Công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển khá, góp phần cùng các ngành kinh tế khác giải quyết những vấn đề bức xúc của hội. Tuy vậy, đến nay công nghiệp Nghệ An cũng chỉ xếp vào loại trung bình của cả nớc, cha xứng với tiềm năng lợi thế của tỉnh.

Công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ chỗ không đáng kể, đến nay số vốn đăng ký trên 200 triệu USD. Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tỷ trọng ngày càng lớn (năm 1999 chiếm 5,15%, năm 2003 chiếm tỷ trọng 19.2%).

Các ngành nghề tiểu thủ công ngiệp có bớc phát triển nhng tiềm năng trong tỉnh còn lớn. Lực lợng kinh tế ngoài quốc doanh từ lâu đã có thế mạnh; từ tay nghề năng động trong cơ chế trị trờng, nhanh nhạy tiếp thu công nghệ mới, lại đợc chính sách đổi mới của Nhà nớc khuyến khích nên phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức tổ chức, góp phần khai thác các tiềm năng và lợi thế về nguyên liệu, vốn và thị trờng. Song quản lý Nhà nớc ở lĩnh vực này còn nhiều khó khăn, lúng túng, nhất là trong khâu thông tin thị trờng và chất lợng sản phẩm.

1.3. Dịch vụ:

Dịch vụ đã có bớc tăng trởng nhanh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đời sống và sản xuất. Các ngành dịch vụ thơng nghiệp quốc doanh đợc sắp xếp lại, thơng nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh, hàng hoá bán lẻ bình quân hàng năm tăng 15,8%. Du lịch đợc tăng cờng đầu t cả bề rộng và chiều sâu, l- ợng khách đến tham quan du lịch Nghệ An ngày càng tăng, từ 300 ngàn khách năm 1996 lên 570 ngàn khách năm 2003. Doanh thu từ du lịch tăng bình quân 10.3%. Bu chính viễn thông đợc hiện đại hoá và mở rộng về mạng, đến nay bình quân 100 dân có 2 máy điện thoại; 94.8% xã có điện thoại, dịch vụ tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội.

1.4. Giao thông, thuỷ lợi:

Nghệ An là một trong số ít tỉnh trong cả nớc hội đủ các loại hình giao thông: đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt và đờng hàng không. Trong những năm qua, đầu t cho việc sửa chữa, nâng cấp và làm mới hệ thống giao thông tăng đáng kể và toàn diện cả các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, giao thông đô thị và nông thôn đã góp phần quan trọng trong giao lu trao đổi hàng hoá phục vụ đời sống dân sinh; thay đổi diện mạo nông thôn và đô thị, thúc đẩy quá trình công nghiệp

hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh. Kết quả trong giai đoạn 1996- 2003 đã tu sửa, nâng cấp, làm mới trên 1000 km quốc lộ, tỉnh lộ và 3215 km mặt đờng giao thông nông thôn, xây dựng trên 300 cầu lớn nhỏ, đến nay đã có 449/ 466 xã có đờng ô tô vào đến trung tâm.

Tuy nhiên do điều kiện nguồn vốn có hạn nên việc đầu t phát triển hệ thống giao thông còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là giao thông nông thôn- miền núi, vùng sâu vùng xa. Nhiều tuyến ở miền núi còn bị ách tắc giao thông trong mùa ma lũ, vẫn còn 17 xã thuộc 4 huyện miền núi xe ô tô cha vào đến trung tâm xã.

Trong những năm qua, nhiều công trình thuỷ lợi đợc đầu t sửa chữa, khôi phục, nâng cấp và làm mới nh hệ thống Bắc, hệ thống Nam, công trình kiên cố hoá kênh mơng thuỷ lợi đã đợc triển khai trên diện rộng. Toàn tỉnh đã kiên cố hoá đợc 1520 km, góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ tới tiêu của các công trình thuỷ lợi. Công tác tu bổ đê điều và phòng chống lụt bão cũng đợc đầu t đáng kể. Tuy nhiên, mức đầu t trong những năm qua cho tu bổ hệ thống thuỷ lợi và đê điều vẫn còn thấp so với yêu cầu, vì vậy cha phát huy hết năng lực thiết kế của các công trình thuỷ nông, cũng nh đảm bảo phòng chống lụt bão khi có bão lũ lớn.

2. Dân số và lao động:

2.1. Dân số và sự phân bố dân c:

Đến năm 2003 dân số Nghệ An là 2.933.647 ngời, tỷ lệ phát triển dân số là 1,6%. Hiện tại dân c của tinh đợc phân bố nh sau:

Dân c của Nghệ An phân bố không đều giữa các vùng, các huyện. Mật độ dân số thành phố Vinh cao nhất (3439 ngời/km2), kế đến là Cửa Lò (1589 ngời/ km2).

Các huyện có mật độ dân số thấp là: Tơng Dơng (25 ngời/km2); Kỳ Sơn (28 ngời/km2); Quế Phong (30 ngời/km2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung dân c tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã và các huyện đồng bằng, ven biển (chỉ chiếm 16,63 % diện tích tự nhiên mà dân số lại chiếm tới 63,23% dân số toàn tỉnh).

Mật độ dân số các vùng nh sau: -Thành phố, thị xã: 2875 ngời/km2 -Vùng ven biển: 656 ngời/km2 -Vùng đồng bằng: 542 ngời/km2 -Vùng núi Tây Bắc: 100 ngời/km2 -Vùng núi Tây Nam: 64 ngời/km2

Năm 2003 tỷ lệ tăng dân số chung toàn tỉnh là 1,6% tơng đơng với tỷ lệ tăng dân số vùng Bắc Trung Bộ.

Tỷ lệ tăng dân số từ năm 1990 trở lại đây nh sau:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Nghệ An đến năm 2010 (Trang 42)