Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Nghệ An đến năm 2010 (Trang 46 - 49)

II. Thực trạng phát triển kinh tế x hội gây áp lực cho đât đai: ã

1.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung trong vùng và cả nớc, kinh tế Nghệ An đã có những bớc chuyển biến đáng kể. Nền kinh tế liên tục tăng trởng khá hơn các thời kỳ trớc, đáp ứng nhu cầu trớc mắt và tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo. Cụ thể:

1.1. Ngành nông nghiệp:

Trong những năm qua, ngành nông nghiệp phát triển tơng đối toàn diện, từng bớc phá thế độc canh, tăng nhanh nông sản hàng hoá cho chế biến và xuất khẩu. Cây lúa hàng năm tuy tổng diện tích vẫn ổn định ở mức 18,5- 18,7 vạn ha, nhng năng suất bình quân năm đã tăng đáng kể , từ 28,6 tạ năm 1996 lên 40.34 tạ năm 2000 và 40.51 tạ năm 2003. Một số cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày nh ngô, mía, lạc đều tăng nhanh cả về diện tích và sản l… ợng. Các cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả nh chè, cà phê, cao su, chanh, nhãn, vải đều phát triển, làm cơ sở hình thành vùng cây công nghiệp tập trung gắn… với công nghiệp chế biến. Chăn nuôi tiếp tục phát triển, nhịp độ tăng khá cả về số lợng và chất lợng. Đến năm 2003 đàn trâu đạt 27.2 vạn con, đàn bò đạt trên 26.8 vạn, đàn lợn đạt 82 vạn con. Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi năm 2003 đạt 27.8% giá trị sản xuất nông nghiệp.

Về lâm nghiệp: rừng của Nghệ An là tài nguyên có ý nghĩa không chỉ trong tỉnh, trong vùng mà còn cả nớc. Những năm qua tỉnh đã có nhiều biện pháp nhằm bảo vệ vốn rừng hiện có, đồng thời đẩy mạnh khoanh nuôi tái sinh

và trồng mới rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng dần độ che phủ của rừng từ 35.75% năm 1995 lên 43% năm 2003.

Đến nay tỉnh cơ bản đã giao đất khoán rừng xong cho các hộ gia đình, cho các thành phần kinh tế đối với các vùng gần khu dân c, với diện tích 620.450 ha; trong đó giao theo Nghị định 01/CP của Chính phủ là 318.450 ha và giao theo nghị định 01/CP của Chính phủ 302.000 ha. Tỉnh tích cực đẩy mạnh công tác khoanh nuôi, làm giàu rừng và trồng rừng mới ở những vùng trọng điểm: vùng phòng hộ đầu nguồn và vùng đất trống đồi núi trọc dọc hai bên đờng quốc lộ 1, quốc lộ 7 và ven sông Lam. Tốc độ trồng tập trung tăng nhanh, mỗi năm riêng các chơng trình, dự án thuộc ngành quản lý trực tiếp trồng đạt 5- 6 ngàn ha/ năm.

Về ng nghiệp: Nuôi trồng thuỷ sản có bớc phát triển tích cực cả về số lộng và chất lợng nuôi tôm, cua nớc lợ ven biển, nuôi cá lồng bè trên sông, nuôi cá nớc ngọt ở các ao hồ, trên ruộng lúa Toàn tỉnh đã khai thác nuôi trồng gần… 3.252 ha (trong đó có trên 1.100 ha đất có mặt nớc mặn, lợ ven biển). Phơng tiện đánh bắt hải sản tăng từ 46.600CV (năm 1995) lên 63.300CV (năm 2003), sản lợng đánh bắt tăng từ 2 vạn tấn năm 1995 lên 2.9 vạn tấn năm 2003.

1.2. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:

Công nghiệp Nghệ An trong những năm qua đã có những bớc phát triển nhất định, hình thành cơ cấu đa ngành: cơ khí, luyện kim (luyện thiếc), hoá chất, dệt may, thuộc da, khai thác khoáng sản, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng đã góp phần vào khai thác lợi thế và phục vụ một số nhu cầu sản xuất và… đời sống. Hiện nay tỉnh đã hình thành cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần, công nghiệp quốc doanh trong một số lĩnh vực đã phát huy tác dụng tốt. Công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển khá, góp phần cùng các ngành kinh tế khác giải quyết những vấn đề bức xúc của hội. Tuy vậy, đến nay công nghiệp Nghệ An cũng chỉ xếp vào loại trung bình của cả nớc, cha xứng với tiềm năng lợi thế của tỉnh.

Công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ chỗ không đáng kể, đến nay số vốn đăng ký trên 200 triệu USD. Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tỷ trọng ngày càng lớn (năm 1999 chiếm 5,15%, năm 2003 chiếm tỷ trọng 19.2%).

Các ngành nghề tiểu thủ công ngiệp có bớc phát triển nhng tiềm năng trong tỉnh còn lớn. Lực lợng kinh tế ngoài quốc doanh từ lâu đã có thế mạnh; từ tay nghề năng động trong cơ chế trị trờng, nhanh nhạy tiếp thu công nghệ mới, lại đợc chính sách đổi mới của Nhà nớc khuyến khích nên phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức tổ chức, góp phần khai thác các tiềm năng và lợi thế về nguyên liệu, vốn và thị trờng. Song quản lý Nhà nớc ở lĩnh vực này còn nhiều khó khăn, lúng túng, nhất là trong khâu thông tin thị trờng và chất lợng sản phẩm.

1.3. Dịch vụ:

Dịch vụ đã có bớc tăng trởng nhanh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đời sống và sản xuất. Các ngành dịch vụ thơng nghiệp quốc doanh đợc sắp xếp lại, thơng nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh, hàng hoá bán lẻ bình quân hàng năm tăng 15,8%. Du lịch đợc tăng cờng đầu t cả bề rộng và chiều sâu, l- ợng khách đến tham quan du lịch Nghệ An ngày càng tăng, từ 300 ngàn khách năm 1996 lên 570 ngàn khách năm 2003. Doanh thu từ du lịch tăng bình quân 10.3%. Bu chính viễn thông đợc hiện đại hoá và mở rộng về mạng, đến nay bình quân 100 dân có 2 máy điện thoại; 94.8% xã có điện thoại, dịch vụ tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội.

1.4. Giao thông, thuỷ lợi:

Nghệ An là một trong số ít tỉnh trong cả nớc hội đủ các loại hình giao thông: đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt và đờng hàng không. Trong những năm qua, đầu t cho việc sửa chữa, nâng cấp và làm mới hệ thống giao thông tăng đáng kể và toàn diện cả các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, giao thông đô thị và nông thôn đã góp phần quan trọng trong giao lu trao đổi hàng hoá phục vụ đời sống dân sinh; thay đổi diện mạo nông thôn và đô thị, thúc đẩy quá trình công nghiệp

hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh. Kết quả trong giai đoạn 1996- 2003 đã tu sửa, nâng cấp, làm mới trên 1000 km quốc lộ, tỉnh lộ và 3215 km mặt đờng giao thông nông thôn, xây dựng trên 300 cầu lớn nhỏ, đến nay đã có 449/ 466 xã có đờng ô tô vào đến trung tâm.

Tuy nhiên do điều kiện nguồn vốn có hạn nên việc đầu t phát triển hệ thống giao thông còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là giao thông nông thôn- miền núi, vùng sâu vùng xa. Nhiều tuyến ở miền núi còn bị ách tắc giao thông trong mùa ma lũ, vẫn còn 17 xã thuộc 4 huyện miền núi xe ô tô cha vào đến trung tâm xã.

Trong những năm qua, nhiều công trình thuỷ lợi đợc đầu t sửa chữa, khôi phục, nâng cấp và làm mới nh hệ thống Bắc, hệ thống Nam, công trình kiên cố hoá kênh mơng thuỷ lợi đã đợc triển khai trên diện rộng. Toàn tỉnh đã kiên cố hoá đợc 1520 km, góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ tới tiêu của các công trình thuỷ lợi. Công tác tu bổ đê điều và phòng chống lụt bão cũng đợc đầu t đáng kể. Tuy nhiên, mức đầu t trong những năm qua cho tu bổ hệ thống thuỷ lợi và đê điều vẫn còn thấp so với yêu cầu, vì vậy cha phát huy hết năng lực thiết kế của các công trình thuỷ nông, cũng nh đảm bảo phòng chống lụt bão khi có bão lũ lớn.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Nghệ An đến năm 2010 (Trang 46 - 49)