Khái quát quá trình hình thành và phát triển cácHTX nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh dịch vụ HTX nông nghiệp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (Trang 32 - 37)

I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Huyện ảnh hởng đến hiệu quả hoạt

1.Khái quát quá trình hình thành và phát triển cácHTX nông nghiệp

Sau gần 40 năm thực hiện phong trào hợp tác hóa nông nghiệp ở huyện, trong từng thời kỳ, từng giai đoạn các HTX nông nghiệp huyện đã đạt đợc những thành quả nhất định trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn mới và bảo vệ tổ quốc.

* Trớc 1981 (Thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hoá)

Cũng nh ở các địa phơng khác, thời kỳ này, các HTX NN Hoài Đức tiến hành quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá gắn liền với cơ chế tập trung quan liêu của Nhà nớc theo cơ chế cấp phát giao nộp trên cơ sở tập thể hoá hoàn toàn t liệu sản xuất, sức lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh của HTX.

Các HTX tiến hành quy trình sản xuất tập thể ở tất cả các khâu theo cơ chế quản lý tập trung mệnh lệnh, trên ra lệnh dới thi hành. Những kỹ thuật nh giống, làm đất, tới tiêu do các đội chuyên khâu đảm nhiệm nh : đội thuỷ lợi đảm nhiệm khâu tới tiêu; giống do đội giống đảm nhiệm; đội bảo vệ thực vật thực hiện khâu phòng trừ sâu bệnh, phun thuốc trừ sâu... Các khâu còn lại nh gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch thì do các đội sản xuất đảm nhiệm theo cơ chế quản lý của HTX. Các xã viên trong HTX đợc chấm công theo công điểm của từng khâu, từng ngày làm việc. Sản phẩm sau thu hoạch đợc tập trung vào kho HTX. Sau khi đã giao nộp đủ cho Nhà nớc và trích quỹ HTX, khối lợng sản phẩm còn lại đợc HTX phân chia cho xã viên theo công điểm mà họ thực hiện trong mùa vụ đó. Vì vậy mà thu nhập của xã viên không ổn định, phụ thuộc nhiều vào kết quả của từng vụ, nếu đợc mùa thì xã viên có thu nhập cao, mất mùa không có, hoặc thu nhập rất ít.

Giai đoạn này, HTX nông nghiệp đã tận dụng đợc sức ngời sức của phục vụ cho tiền tuyến. Đồng thời, xây dựng đợc hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật khá

lớn phục vụ cho sản xuất nh: sân kho, gian chuồng lợn tập thể, nhiều hệ thống kênh mơng... Nhng trình độ của hầu hết cán bộ quản lý HTX còn thấp (chủ yếu là bần cố nông) dẫn đến sự yếu kém trong việc tổ chức, quản lý hoạt động của HTX; Cơ sở vật chất kỹ thuật bị hao mòn, lãng phí; Vốn và tài sản của HTX bị thất thoát và sử dụng kém hiệu quả; Hiện tợng tham nhũng, thiếu trách nhiệm cán bộ quản lý HTX. Thu nhập của xã viên ngày càng thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực và nhu cầu tiêu dùng. Nhiều xã viên không còn gắn bó, chăm lo cải tạo đồng ruộng, không còn hứng thú làm việc trong tập thể nữa, làm cho HTX không có khả năng trả nợ và giao nộp đủ cho Nhà nớc.

* Giai đoạn 1981 1987 (thực hiện chỉ thị 100CT/TW)

Đầu năm 1981, khi mà các HTX NN của huyện Hoài Đức đang đứng trớc những bế tắc trong sản xuất thì chỉ thị 100CT/TW ra đời với việc “khoán sản phẩm cuối cùng đến với nhóm và ngời lao động”, mà thực chất là “khoán hộ” đã đáp ứng đợc yêu cầu, nguyện vọng của ngời nông dân, tạo ra động lực mới, thu hút nông dân tham gia vào HTX và hăng hái sản xuất. Bởi vì, với hình thức này xã viên vợt khoán bao nhiêu thì sẽ đợc hởng toàn bộ phần vợt đó. Các HTX NN trong huyện đã thực hiện việc giao khoán ruộng đất và các t liệu sản xuất khác cho hộ nông dân xã viên sử dụng. HTX không còn là một tổ chức quản lý toàn bộ quá trình từ sản xuất đến đời sống xã viên nữa.

Trong sản xuất, HTX NN đảm nhận các khâu quan trọng mà các khâu hộ xã viên không làm đợc nh thuỷ nông, giống, bảo vệ thực vật, quản lý và phân phối phân bón... Các khâu công việc khác nh gieo trồng, chăm sóc thu hoạch thì do hộ đảm nhiệm. Khi thu hoạch sản phẩm, các hộ xã viên tự thu hoạch đem về nhà, sau đó giao nộp cho HTX 57% sản lợng (trong đó cho Nhà nớc 35%, cho tập thể 22%), xã viên đợc hởng 43%. Do đợc làm chủ ruộng đất, lại đợc hởng 43% sản lợng trên động ruộng của mình nên ngời nông dân - hộ xã viên hăng say sản xuất, đầu t công sức lên luống cày ruộng khoán nhằm tăng năng suất tối đa. Thời kỳ này, HTX nông nghiệp huyện Hoài Đức bớc đầu làm cho sức sản xuất nông nghiệp đợc phục hồi, đời sống dân c trong huyện đợc nâng lên hơn

Tuy nhiên HTX nông nghiệp vẫn hoạt động theo chế độ tập trung bao cấp, quan liêu mệnh lệnh. Tình trạng thiếu trách nhiệm của cán bộ HTX dẫn đến mức khoán cho các hộ xã viên không còn ổn định và thờng là “khoán trắng” các khâu HTX đảm nhiệm hiệu quả không cao. Hộ xã viên ngày càng chịu nhiều khoản đóng góp và chỉ còn đợc hởng 26% sản lợng, những ngời nhận khoán 3 khâu chỉ còn nhận đợc 15,6% sản lợng, xuất hiện nạn “rong công phóng điểm” đã làm cho giá trị ngày công giảm sút. Phần thóc thu đợc từ ngày công giảm dần. Năm 1982, một ngày công đợc 1,4 kg thóc; năm 1983 và 1984 chỉ còn 1,2 kg thóc. Ngời nông dân không còn hăng hái sản xuất nữa, ở nhiều HTX xã viên xin trả bớt ruộng khoán cho Ban quản lý HTX.

* Giai đoạn 1988 1995 (Thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị)

Ngày 05/4/1988, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 10 NQ/TW về “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” - gọi tắt là Nghị quyết 10 hay “khoán 10” đã tạo khí thế mới trên mặt trận sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế hộ và kinh tế HTX NN Hoài Đức phát triển.

Năm 1988, Hoài Đức có 31 HTX NN, trong đó có 22 HTX quy mô thôn và liên thôn, còn lại là 9 HTX quy mô toàn xã. Đến năm 1993, số HTX quy mô thôn, liên thôn là 31 HTX, số HTX quy mô toàn xã là 12 HTX, đa số HTX toàn tỉnh lên 43 HTX. Quan hệ sở hữu t liệu sản xuất đã thực sự đợc đổi mới:

- Về ruộng đất: Hợp tác xã thực hiện giao ruộng đất ổn định lâu dài đến hộ xã viên theo quỹ đất:

+ Quỹ đất 1: Chiếm 75% diện tích, đợc HTX giao cho hộ nông dân - xã viên theo phơng thức chia theo nhân khẩu, bình quân mỗi nhân khẩu đợc 1,18 sào (424,8 m2) trong thời hạn 10 năm. Trong thời gian ổn định, nếu hộ nào có ngời chết, ngời chuyển đi nơi khác (trừ cán bộ, xã viên HTX đợc cử đi đào tạo về phục vụ cho HTX) thì HTX có thể rút ra sau 1 vụ sản xuất kể từ khi chết hoặc chuyển đi nơi khác để điều chỉnh cho những nhân khẩu tăng lên trong HTX. Ngời nông dâm nhận quỹ đất 1, mỗi năm phải đóng từ 35 - 35,5 kg thóc/ sào (chủ yếu là thuỷ lợi phí ).

+ Quỹ đất 2 : chiếm 25% - HTX cho đấu thầu hoặc giao theo khả năng, gồm 2 phần :

Phần 1: Quỹ ruộng dự phòng (10 - 12% ) : HTX giao khoán cho một số hộ có khả năng sản xuất thâm canh với thời gian ngắn (1-3 năm) để rút ra điều chỉnh cho những nhân khẩu tăng lên trong HTX.

Phần 2: Cho đấu thầu hoặc giao cho những hộ có kinh nghiệm thâm canh với thời hạn ổn định từ 5 đến 10 năm.

Với quỹ đất này ngời nông dân, phải nộp từ 70 - 80 kg thóc/sào/năm gồm đóng thuế, thuỷ lợi phí và quỹ HTX.

- Một số t liệu sản xuất khác nh trâu, bò, công cụ lao động (cày, cuốc, bừa)... đợc các HTX NN trong huyện bán lại hoặc chuyển giao cho hộ sử dụng, HTX chỉ giữ lại trạm bơm điện, các máy bơm dầu... để đáp ứng cho việc thực hiện các khâu dịch vụ mà hộ không làm đợc, hoặc làm không hiệu quả.

- Còn các tài sản phúc lợi nh nhà trẻ, nhà mẫu giáo, đờng điện sáng... đã đợc các HTX chuyển giao cho UBND xã quản lý.

- Về hoạt động dịch vụ của HTX: Ngoài hai khâu dịch vụ bắt buộc (thuỷ lợi, bảo vệ thực vật), HTX còn thực hiện các khâu dịch vụ khác theo thoả thuận với nông hộ nh: dịch vụ sản xuất và cung ứng giống cây trồng, con nuôi, dịch vụ thú y... Tuy nhiên, nhu cầu của xã viên thì lớn mà khả năng của HTX có hạn nên hộ nông dân phải tự mua trên thị trờng là chính, HTX chỉ đáp ứng khoảng 40 - 60%

Sau khi tiến hành giao ruộng đất cho hộ nông dân - xã viên, thanh lý toàn bộ công cụ lao động và một số cơ sở vật chất kỹ thuật thì HTX NN chuyển sang làm dịch vụ. Nhng do trình độ và năng lực của cán bộ HTX có hạn cùng với cách thức quản lý còn ảnh hởng của cơ chế cũ đã dẫn đến tình trạng “lãi giả lỗ thật” của các hoạt động dịch vụ. Vì thế hoạt động của các HTX ngày càng thu hẹp, HTX đứng chơi vơi không có đầu vào và cũng không có đầu ra, nguồn thu của HTX chủ yếu là từ việc làm thuỷ lợi. HTX luôn bị động về qũy và ở nhiều nơi vai trò của HTX đối với hộ nông dân không còn quan trọng nữa, nhiều HTX nông nghiệp tồn tại chỉ là hình thức.

* Giai đoạn từ 1996 đến nay (thực hiện Luật Hợp tác xã )

Ngày 20/6/1996 luật HTX đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ 01/01/1997. Đây là cơ sở pháp lý cho HTX hoạt động bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác trớc pháp luật. Luật HTX xác lập quyền và nghĩa vụ của pháp nhân HTX, tạo điều kiện khuyến khích phát triển HTX trong

Bình quân mỗi HTX quản lý 266 triệu đồng và có 857 xã viên. Các HTX đã thực hiện giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định cho hộ xã viên, chiếm 89,7%. Hầu hết các t liệu sản xuất trớc đây HTX NN quản lý và sử dụng đã đợc chuyển cho hộ xã viên. Tài sản phúc lợi đợc chuyển giao cho UBND xã. HTX NN chuyển sang hoạt động dịch vụ, phục vụ các nhu cầu thiết yếu của sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ nông dân - xã viên.

Năm 2002 do phân lại địa giới hành chính nên có 4 HTX cắt về thị xã Hà Đông nên toàn huyện đến nay có 39 HTX nông nghiệp và 100% HTX đã hoạt động theo luật sửa đổi, bổ sung 2003.

Nhìn chung giai đoạn này, HTX chuyển từ điều hành tập trung sản xuất sang làm dịch vụ theo yêu cầu của hộ xã viên, xã viên chỉ nộp thuế sử dụng đất, thủy lợi phí, trả các chi phí theo các hợp đồng dịch vụ với HTX, đợc quyền tiêu thụ toàn bộ sản phẩm làm ra. Một số HTX sau khi chuyển đổi đã biết huy động vốn và công sức lao động của xã viên kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nớc tu bổ, nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, nhất là trong phong trào kiên cố hóa kênh mơng.

Tiềm năng về lao động, đất đai, cơ sở vật chất của các HTX đã đợc sử dụng và khai thác có hiệu quả hơn trớc. Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới đã đợc ứng dụng tạo nên năng suất cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn mới đợc khởi sắc rõ rệt.

Tuy nhiên, khi chuyển sang chế độ mới nhiều HTX kiểu cũ không còn phù hợp với cơ chế mới nên hoạt động không hiệu quả, cơ sở vật chất kỹ thuật không đợc quản lý chặt chẽ, bị thất thoát h hỏng, xuống cấp nặng nề, cán bộ quản lý HTX kém năng động, trình độ chuyên môn thấp, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhiều HTX còn lúng túng về mô hình tổ chức, hoạt động điều hành kinh tế còn hạn chế.

Bảng 4: Tình hình phát triển HTX nông nghiệp Hoài Đức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2000 2001 2002 2003 2004

1. Số HTX nông nghiệp 43 43 39 39 39

- Số HTX chuyên khâu - - - - -

3. Bình quân XV/HTX 857 857 859 859 859 4. Bình quân vốn/HTX

(triệu đồng) 857 1016 1152 1529 1704

Nguồn: phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh dịch vụ HTX nông nghiệp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (Trang 32 - 37)