Các loại hình dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh dịch vụ HTX nông nghiệp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (Trang 37 - 40)

I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Huyện ảnh hởng đến hiệu quả hoạt

2.1.Các loại hình dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp

2. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ các hợp tác xã nông nghiệp

2.1.Các loại hình dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp

Có rất nhiều loại hình dịch vụ trên địa bàn huyện, các loại hình dịch vụ này phát triển ngày càng đa dạng theo sự phát triển kinh tế xã hội. Khi phân loại theo tính chất tham gia của dịch vụ thì có thể chia làm 2 loại chủ yếu sau

- Dịch vụ nông nghiệp trực tiếp gắn bó với địa bàn làng xã: thủy lợi, điện...

- Dịch vụ không nhất thiết gắn với địa bàn làng xã nh: dịch vụ giống, tiêu thụ sản phẩm, vật t nông nghiệp, làm đất...

Dịch vụ nông nghiệp loại I là phổ biến ở các HTX nông nghiệp trong huyện hiện nay, còn dịch vụ loại II chỉ một số HTX có khả năng, điều kiện mới có thể thực hiện đợc.

Bảng 5: Các loại hình dịch vụ của htx nn huyện Hoài Đức.

Loại hình dịch vụ

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số HTX Tỷ lệ Số HTX Tỷ lệ Số HTX Tỷ lệ 1. Dịch vụ nông nghiệp 39 100% 39 100% 39 100% - Dịch vụ thủy lợi 39 100% 39 100% 39 100% - Dịch vụ vật t NN 5 13% 6 15% 6 15% - Dịch vụ BVTV 12 31% 18 46% 20 51%

- Công tác khuyến nông 4 10% 9 23% 14 36%

- Dịch vụ bảo vệ sản xuất 9 23% 20 51% 16 41%

- Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm 1 3% 1 3% 1 3%

- DV kiến thiết nội đồng 12 31% 16 41% 19 49%

2. Dịch vụ điện 24 62% 26 67% 26 67%

3. Đầu t tài chính - - 2 5% 2 5%

4. Dịch vụ thêu và may CN - - 1 3% 1 3%

5. Dịch vụ khác 13 33% 20 51% 23 59%

Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức

Hoạt động của HTX nông nghiệp chủ yếu là dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế xã viên và nông dân trên địa bàn.

* Dịch vụ nông nghiệp 100% các HTX đều thực hiện nhng đối với từng loại dịch vụ nông nghiệp cụ thể thì có sự khác nhau:

- Dịch vụ thủy lợi (100% các HTX đều thực hiện). Về hoạt động: các HTX thành lập các tổ đội thủy nông dẫn nớc từ kênh, đồng mơng, hoặc từ công ty cung cấp nớc tới của Nhà nớc vào từng thửa ruộng của xã viên, các hợp tác xã xây dựng đơn giá dịch vụ thực hiện khoán chi tiết và giao trách nhiệm đến từng ngời làm dịch vụ. Theo quy định thủy lợi phí là 19,8 kg thóc/sào/năm, nếu thu bằng tiền là 43.267 đồng/sào/năm

- Dịch vụ vật t nông nghiệp: Các hợp tác xã thành lập các tổ đội cung cấp vật t nông nghiệp cho hộ xã viên. Vật t nông nghiệp nh: giống, thuốc trừ sâu, phân bón...Vật t nông nghiệp này do HTX đứng ra mua của các trung tâm, công ty có uy tín sau đó bán lại cho xã viên. Cung cấp vật t phải đảm bảo đúng chất l- ợng, kịp thời vụ và thuận lợi cho xã viên.

- Dịch vụ bảo vệ thực vật: hầu hết các HTX thực hiện khâu dịch vụ này, HTX đã tổ chức ra các đội bảo vệ thực vật kết hợp với trạm BVTV huyện làm

nhiệm vụ kiểm tra dự tính loại sâu bệnh, hớng dẫn xã viên sử dụng thuốc trừ sâu đúng cách, đúng liều lợng và đúng loại bệnh an toàn bảo đảm vệ sinh môi tr- ờng. Các tổ đội này thờng xuyên kiểm tra phát hiện kịp thời các loại sâu bệnh và đề ra các phơng án giải quyết có hiệu quả.

- Công tác khuyến nông: tổ khuyến nông của HTX sẽ hớng dẫn hộ xã viên kỹ thuật canh tác, chăm sóc cây trồng đảm bảo đúng thời vụ gieo trồng, thời gian chăm sóc cũng nh thu hoạch đạt hiệu quả năng suất chất lợng cao. H- ớng dẫn hộ xã viên áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nh giống mới chất lợng cao...

- Dịch vụ bảo vệ sản xuất. Các hợp tác xã thành lập tổ bảo vệ sản xuất th- ờng xuyên đi kiểm tra đồng ruộng phát hiện gia súc nh trâu bò phá hại, trộm cắp...

- Dịch vụ kiến thiết nội đồng. Tổ kiến thiết nội đồng của hợp tác xã đi kiểm tra nội đồng và khi phát hiện thấy cần tu sửa xây đắp thì tổ kiến thiết nội đồng cùng xã viên hoặc thuê lao động tiến hành đắp bờ đồng, bờ thửa, nạo vét kênh mơng, xây dựng cầu cống...

- Dịch vụ làm đất: đây là khâu rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nh cày, bừa... đảm bảo đúng thời vụ gieo cấy của xã viên.

- Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm số lợng HTX thực hiện rất ít ( 1HTX) đây là con số rất nhỏ so với tầm quan trọng của nó cũng nh nhu cầu của nông hộ. Các HTX thực hiện khâu dịch vụ này đã góp phần tiêu thụ sản phẩm cho xã viên, nông dân tránh bị t thơng ép giá đồng thời góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa theo nhu cầu của thị trờng.

* Dịch vụ điện (67% năm 2003, 2004): các HTX kiện toàn, sắp xếp lại công tác quản lý điện thành lập ra các tổ điện, tiền điện thu theo giá quy định của Nhà nớc. Các HTX mua điện của công ty điện sau đó bán lại cho xã viên. Nếu HTX nào xây dựng định mức kinh tế- kỹ thuật tốt, giảm thất thoát trong khi tiêu thụ điện năng, thực hiện hạch toán thì sẽ giảm mức hao phí điện năng và có lãi.

viên vay với lãi suất u đãi hoặc đầu t cho xã viên mua máy móc nh: máy cày, máy bừa, công nông...và xã viên đợc đầu t mua máy móc đó không hoạt động độc lập mà có sự giàng buộc với HTX, tức là hoạt động theo sự chỉ đạo của HTX phục vụ cho mục đích dịch vụ của HTX.

* Dịch vụ thêu và may công nghiệp. Dịch vụ này cũng mới xuất hiện năm 2003 và chỉ có 1 HTX thực hiện (chiếm 3%). Về hoạt động: HTX bỏ tiền ra mua nhà xởng thuê xã viên thêu may theo yêu cầu và trả lơng. Ban đầu HTX tổ chức khóa học khoảng 10 – 15 ngời và thuê giáo viên về dạy 2-3 tháng sau đó ký hợp đồng với xã viên tham gia. HTX ký hợp đồng với trờng học, tổ chức có nhu cầu và bán sản phẩm do xã viên làm ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây có thể coi là hoạt động sản xuất của HTX. Nhng vẫn có thể gọi là dịch vụ vì: Vốn là vốn của xã viên, huy động từ vốn nhàn rỗi, từ nhiều nguồn của HTX, lao động là xã viên HTX, HTX đứng ra tổ chức tạo việc làm, tăng thu nhập cho xã viên của mình.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh dịch vụ HTX nông nghiệp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (Trang 37 - 40)