II. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp
2. Giải pháp vi mô
2.6. Phân phối lãi
Trong trờng hợp hoạt động bình thờng, HTX có lãi và sau khi thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, trang trải các khoản nợ phải trả, các khoản lỗ của năm trớc. HTX nông nghiệp cần tiến hành phân phối số lãi nh sau:
Trích lập các qũy của hợp tác xã.
Một phần chia theo vốn góp và sức lao động đóng góp.
Phần còn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX. Việc phân phối lợi nhuận theo 3 phần trên là nguyên lý chung nhất của mọi HTX. Vì vậy, HTX nông nghiệp cũng phải thực hiện nghiêm túc. Lợi nhuận có đợc là tài sản chung của thành viên và chủ yếu sẽ để lại nhằm tích lũy, bổ sung nâng cao vốn tự có, tăng cờng tiềm lực, khả năng tài chính của HTX. Do yêu cầu phát triển của HTX nông nghiệp hiện nay, nên cân nhắc dành cho các qũy ở mức 40 – 45%, tỷ lệ chia cho vốn góp không quá 30-35%, phần lãi còn lại chia theo mức sử dụng dịch vụ của HTX dới dạng giảm giá dịch vụ khi sử dụng đến mức nào đó do điều lệ HTX quy định. Đối với xã viên có đóng góp nhiều trong việc xây dựng HTX (chia theo công sức đóng góp của xã viên), nên qui định hình thức khen thởng bằng vật chất thì tính động viên sẽ lớn hơn. Việc sử dụng lợi nhuận bằng cách chia cổ tức ở mức vừa phải, chủ yếu là chú trọng tích lũy vốn của HTX nh vậy mang tính chiến lợc lâu dài và vì quyền lợi, lợi ích chung của tất cả các thành viên.
Trong số các qũy HTX, ngoài quĩ phát triển sản xuất, cần coi trọng qũy dự phòng với mức dự trữ thỏa đáng hàng năm. Qũy này đợc sử dụng vào các
mục đích bảo hiểm thiệt hại do thiên tai gây ra, chi trả các khoản lỗ của HTX. Một HTX muốn ổn định và phát triển không thể không xây dựng cho mình qũy dự phòng đủ lớn để trang trải những nhu cầu cấp bách, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp – nơi mà rủi ro có thể xảy ra cả về điều kiện tự nhiên và biến động xấu của thị trờng. Đối với các khoản lỗ trong thực tế do các hoạt động chủ quan gây ra không thể lấy qũy dự phòng để trang trải, mà phải xử lý bồi thờng theo quyết định của đại hội xã viên.
Kết luận
Phong trào hợp tác xã huyện Hoài Đức đã đợc thiết lập hơn 40 năm qua, bên cạnh những tồn tại và khó khăn, các hợp tác xã vẫn có vai trò không thể thiếu đối với sự phát triển kinh tế hộ, trang trại trên địa bàn và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ các hợp tác xã này vẫn là vấn đề có tính thời sự và bức thiết cần đợc giải quyết.
Bằng những cơ sở khoa học và thực tiễn hiệu qủa hoạt động hợp tác xã nông nghiệp huyện Hoài Đức; trên cơ sở phân tích và đánh giá, đề tài đã đa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của hộ nông dân, với điều kiện, hoàn cảnh của nền kinh tế Hoài Đức. Tuy nhiên, để thực hiện tốt không phải một sớm một chiều mà là một quá trình lâu dài đòi hỏi nhiều công sức, tiền của và phải có sự tham gia đồng bộ của các cấp, các ngành hữu quan.
Một số kiến nghị :
- Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đối với các HTX nông nghiệp thông qua việc phối hợp các ngành kiểm tra, hớng dẫn, uốn nắn kịp thời các HTX hoạt động theo Luật.
- Khẩn trơng tổ chức triển khai các lớp đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý hợp tác xã hơn nữa với chơng trình, nội dung đào tạo phù hợp với từng đối tợng quản lý hợp tác xã.
- Tăng cờng kinh phí đầu t để tập huấn, thăm quan mô hình quản lý hợp tác xã có hiệu quả( chẳng hạn mô hình HTX nông nghiệp Dơng Liễu), từ đó tạo điều kiện nhân rộng mô hình HTX hoạt động kinh doanh có hiệu quả trên địa bàn huyện Hoài Đức
- Tăng cờng kinh phí đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn.
- Chỉ đạo, giải quyết rứt điểm những vớng mắc còn tồn đọng ở HTX nông nghiệp nhằm ổn định tình hình và từng bớc củng cố hợp tác xã phát triển.
Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình: Kinh tế nông nghiệp
NXB thống kê 2002. 2. Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp NXB thống kê 2001
3. Giáo trình: Lập dự án đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn NXB thống kê 2001. 4. Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nớc ta hiện nay
5. Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp và nông thôn trên thế giới và ở Việt Nam.
Nguyễn Điền – NXB thống kê 1996 6. Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật
HTX 2003
7. Hớng dẫn tổ chức, quản lý hoạt động dịch vụ trong HTX nông nghiệp NXB Nông nghiệp 1999
8. Báo cáo tổng kết kinh tế hợp tác và HTX sau 3 năm chuyển đổi theo Luật HTX của UBND huyện Hoài Đức.
9. Báo cáo kết quả hai năm rỡi thực hiện nghị quyết TW 5 (khoá IX) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
UBND huyện Hoài Đức 10.Quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Hoài Đức từ nay đến năm 2010. UBND huyện Hoài Đức 11.Báo, tạp chí:
- Lý luận chính trị số 3 – 2001
- Thị trờng tài chính tiền tệ số 12 – 2000
- Nghiên cứu kinh tế số 207 – T8/2000; số 280 – 2001 - Kinh tế và phát triển số 29 – 1999
- Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 12 – 2003; 8 – 2003; 7 – 2001; 2 – 2001
- Thời báo kinh tế Việt Nam số 32 – 2004 - Kinh tế và dự báo số 6 – 2001
- Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 5- 2000; số 9 – 2001 - Lao động và xã hội số 6 – 2001
Mục lục
Lời mở đầu 1
Ch ơng I 3
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của ... 3
kinh tế hợp tác xã ... 3
I. Kinh tế hợp tác và hợp tác xã ... 3
1. Kinh tế hợp tác giản đơn ... 3
1.1. Tổ hội nghề nghiệp ... 3
1.2. Tổ nhóm hợp tác ... 3
1.3. Tổ kinh tế hợp tác ... 4
2. Hợp tác xã ... 4
2.1. Khái niệm. ... 4
Tài sản ms đầu kỳ cuối kỳ Nguồn vốn ms đầu kỳ cuối kỳ A. Tài sản lu động 100 20.430.525 19.046.906 A. Nợ phải trả 300 10.181.304 12.204.980 I. Tiền 110 8.820.518 6.068.139 1. Phải trả nợ vay 310 3.606.836 3.319.566 1. Tiền mặt 111 2.258.389 2.381.080 2. Phải trả cho ngời bán, cung cấp 311 2.289.483 3.319.566 2. Tiền gửi NH 112 6.562.129 3.687.059 3.Thuế và các khoản phải nộp 312 73.776 61.754 4. Phải trả ngời lao động 313 1.472.976 1.240.632 5. Các khoản phải trả khác 314 2.738.233 2.629.995
II. Các khoản phải thu 130 10.926.161 11.801.533 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 52.431.223 54.271.583
1. Phải thu 131 9.180.494 10.312.617 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 43.161.032 47.151.973
Phải thu của KH 132 1.200.662 582.599 2. Các qũy HTX 412 8.731.451 5.545.151
Phải thu của các hộ 133 7.979.833 9.730.018 Qũy PTSXKD 413 3.520.201 2.769.083
2. Các khoản phải thu khác 134 1.745.667 1.488.916 Qũy dự phòng 414 541.769 574.187
Trong đó Qũy khác 415 4.669.481 2.201.882 Tạm ứng cha thu hồi(141) 135 873.606 639190 3. Lãi cha phân phối 416 538740 1.570.458 Trả trớc ngời bán(3311) 136 168.778 310.411 4. Doanh thu 511 0 0 Các khoản khác(131,8) 137 703.283 539.315 5. Lỗ cha xử lý. 0 0 III. Hàng tồn kho 140 245.014 296.761 1. Vật liệu, dụng cụ 142 76.998 110.983 2. Thành phẩm, hàng hóa 143 168.016 185.778 IV. TSLĐ khác 150 438.832 880.473 1. Chi phí trả trớc 151 164.428 339.737 2. Chi phí SXKD DD 152 43.379 174.113 3. Chi phí quản lý DD 153 231.025 366.323 B. TSCĐ, đầu t tài chính 200 42.182.033 47.429.658 I. TSCĐ 210 38.358.395 42.598.229 1. Nguyên giá 211 42.153.870 46.659.797 2. Hao mòn lũy kế 213 3.795.475 4.061.567
II. Đầu t tài chính 220 589220 1.346.171
1. Góp vốn liên doanh 222 398320 597020 2. Cho vay vốn 222 190900 749.151
III. Chi phí SXKDDD 230 3.234.388 3.485.258
Tổng cộng tài sản 250 62.612.528 66.476.564 62.612.528 66.476.564
Phụ biểu: Bảng cân đối kế toán 31/12/2004 các HTX huyện Hoài Đức
2.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã ... 6
II. Hợp tác xã nông nghiệp ... 9
1. Khái niệm và đặc tr ng ... 9
2. Các nhân tố ảnh h ởng đến quá trình hình thành và phát triển của hợp
... 11
tác xã nông nghiệp ... 11
2.1. Nhóm nhân tố về chính sách và luật pháp ... 11
2.2. Các nhân tố về điều kiện sản xuất của hợp tác xã ... 11
2.3. Các nhân tố về trình độ phát triển của kinh tế hộ, kinh tế trang trại. ... 14
2.4. Mức thu nhập và đời sống dân c trên địa bàn ... 15
3. Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp ... 16
4. Các hình thức của hợp tác xã nông nghiệp ... 18
4.1. HTX nông nghiệp làm dịch vụ ... 18
4.2. Hợp tác xã sản xuất kết hợp dịch vụ ... 19
4.3. Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp ... 19
5. Tính tất yếu phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ trong các hợp tác xã nông nghiệp ... 20
5.1. Vai trò của hợp tác xã nông nghiệp. ... 20
5.2. Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tự chủ ... 21
6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ... 22
Ch ơng ii 24
Thực trạng hoạt động kinh doanh ... 24
dịch vụ trong cácHTX nông nghiệp huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây. 24
I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Huyện ảnh h ởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp ... 24
1. Điều kiện tự nhiên ... 24
1.1. Vị trí địa lý ... 24
1.2. Khí hậu, địa hình ... 24
1.3. Tài nguyên đất. ... 25
1.4. Tài nguyên n ớc ... 26
2. Dân số, lao động, dân c nông thôn ... 27
II. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ các hợp tác xã nông
nghiệp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây ... 32
1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển các HTX nông nghiệp . 32
2. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ các hợp tác xã nông nghiệp
... 37
2.1. Các loại hình dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp ... 37
2.2. Thực trạng năng lực sản xuất của hợp tác xã nông nghiệp ... 40
2.2.1. Cán bộ quản lý hợp tác xã hiện nay ... 40
Phân loại CB ... 41 2.2.2. Tài sản và quỹ hợp tác xã. ... 44 Chỉ tiêu ... 44 Chỉ tiêu ... 45 Minh Khai 46 Năm 2004 50 2.3. Thực trạng các hoạt động dịch vụ ... 51 2.3.1. Các khâu dịch vụ hợp tác xã đảm nhiệm ... 51 Tiêu thức ... 51 Năm2002 ... 51
2.3.2. Kết quả hoạt động dịch vụ qua các năm ... 52
Phân loại ... 52
Tỷ lệ ... 52
2.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ qua mô hình HTX điển hình huyện Hoài Đức. ... 55
3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của các hợp tác xã 57
3.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ đối với sự phát triển kinh tế hộ, kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Hoài Đức. ... 58
Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức ... 60
3.2. Hiệu quả kinh doanh ... 61
Năm 2002 ... 61
So sánh ... 61
3.3. Đánh giá chung ... 63
3.3.1. Ưu điểm ... 63
3.3.2. Nh ợc điểm và nguyên nhân ... 65
Ch ơng III. 69
Ph ơng h ớng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp huyện Hoài đức trong thời gian tới ... 69
1. Về quan điểm, nhận thức: ... 69
2. Ph ơng h ớng phát triển. ... 69
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp huyện Hoài Đức ... 70
Chính trị ... 71 Xã hội ... 71 Kinh tế ... 71 Cần ... 71 Cần ... 71 Để có: Vốn, Qũy ... 71 Tập quán ... 71 Cần ... 71 Thị tr ờng ... 71 Cần ... 71 Cần ... 71 1. Giải pháp vĩ mô ... 72 1.1. Chính sách tín dụng ... 72 1.2. Chính sách xóa nợ cho hợp tác xã. ... 73
1.3. Chính sách đào tạo, bồi d ỡng cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp. ... 74
1.4. Khuyến khích phát triển hộ nông dân theo h ớng sản xuất hàng hóa ... 75
1.5. Chính sách bảo hiểm xã hội. ... 77
1.6. Đẩy mạnh tuyên truyền, tổng hợp kinh nghiệm, nhân rộng mô hình kinh tế hợp tác có hiệu quả. ... 78
1.7. Tăng c ờng quản lý Nhà n ớc đối với HTX, phối hợp có hiệu qủa giữa tổ chức Đảng, chính quyền với HTX trên địa bàn. ... 78
2. Giải pháp vi mô ... 79
2.1. H ớng mở rộng dịch vụ ... 79
2.2. Hợp tác xã nông nghiệp phải xây dựng đ ợc chiến l ợc và kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể ... 80
2.3. Thực hiện đầy đủ hạch toán và phân tích kinh doanh ... 82
2.4. Quản lý tốt tài chính, tài sản và các qũy của hợp tác xã ... 83
2.5. Bồi d ỡng cán bộ và ng ời lao động ... 83
2.6. Phân phối lãi ... 84
Kết luận 86