Hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ đối với sự phát triển kinh tế hộ,

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh dịch vụ HTX nông nghiệp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (Trang 58 - 61)

I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Huyện ảnh hởng đến hiệu quả hoạt

3.1.Hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ đối với sự phát triển kinh tế hộ,

3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của các hợp tác xã

3.1.Hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ đối với sự phát triển kinh tế hộ,

kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Hoài Đức.

Có thể nói sự ra đời của HTX nông nghiệp là tất yếu khách quan cả trong thời chiến và trong thời bình, vai trò và vị trí của HTX nông nghiệp là không thể phủ nhận. Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi có Luật HTX và luật đổi mới sửa đổi bổ sung các HTX nông nghiệp huyện Hoài Đức đã không ngừng phát triển, đổi mới vơn lên thể hiện là một đơn vị kinh tế độc lập tự chủ, hỗ trợ, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển.

Hoài Đức đã sớm chuyển hớng tổ chức và phơng thức hoạt động từ HTX sản xuất nông nghiệp sang HTX dịch vụ, HTX sản xuất kết hợp dịch vụ, đã xuất hiện HTX dịch vụ kinh doanh tổng hợp nh HTX Dơng Liễu. Trong quá trình phát triển HTX đã tạo điều kiện cho kinh tế hộ ra đời và phát triển. Từ hộ nhận khoán HTX đã tạo điều kiện để hộ trở thành hộ tự chủ; Từ hộ trồng cây lơng thực trở thành hộ sản xuất đa dạng: cây lơng thực, cây rau màu, cây ăn quả, chăn nuôi... Từ hộ thuần nông chuyển sang hộ sản xuất hàng hóa; Từ hộ làm nông nghiệp trở thành hộ nông nghiệp – tiểu thủ công nghiệp...

HTX nông nghiệp đã đẩy mạnh thâm canh cây lúa, đa giống lúa mới năng suất, chất lợng cao vào sản xuất nh giống lúa KD18, Q5, lúa thơm...kết hợp trồng các loại rau màu, cây ăn quả (Cam Canh, bởi Diễn) có giá trị kinh tế cao, hớng dẫn chỉ đạo xây dựng cánh đồng 50 triệu/ha ở nhiều HTX trong huyện. Sản xuất nông nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho phát triển chăn nuôi, một số dịch vụ của HTX làm tốt nh: thú y, thức ăn chăn nuôi... Các chơng trình khuyến nông thông qua HTX nông nghiệp nh: xây dựng mô hình trình

diễn lạc che phủ nilon, mô hình trồng cam Canh, mô hình lúa chất lợng cao, ch- ơng trình phát triển chăn nuôi lợn sữa, lợn nái ngoại, lợn choai xuất khẩu... đều đợc triển khai và đạt kết quả khá đã góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển.

Các khâu dịch vụ đợc cung cấp đầy đủ kịp thời phục vụ đúng tiến độ sản xuất của hộ nông dân. Một số dịch vụ mới nh tiêu thụ sản phẩm, chế biến nông sản cũng đã đợc thực hiện ở một số xã trong huyện.

Hộ nông dân trong huyện phần nào giải quyết đợc các khâu mà bản thân các hộ không thể thực hiện đợc. Một số hộ nông dân đợc HTX hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn nhàn dỗi của HTX để đầu t mua máy móc phục vụ nông nghiệp, đào tạo nghề cho lao động, khuyến khích hộ xã viên ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất tập trung (thêu, may). Nh vậy, điều kiện sản xuất của các hộ xã viên đã đợc nâng lên, giảm bớt rủi ro khi có sự biến động của thiên tai, thị trờng, lại vừa phát huy đợc sự nỗ lực của từng hộ vừa phát huy sức mạnh tập thể, đoàn kết trong nôi bộ HTX.

Những năm trở lại đây, nhờ có HTX nông nghiệp mà hộ nông dân sản xuất đợc thuận tiện hơn, sản phẩm sản xuất ra năng suất hơn, mùa bội thu, sản lợng lơng thực tăng so với năm 2003 cho dù diện tích gieo trồng giảm; giá trị/ha canh tác tăng 0,5 triệu đồng/ha so với năm 2003.

Bảng 15: Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chủ yếu

Đơn vị: tạ/ha, ha

Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Hoài Đức

Mức sống của nhiều lao động và hộ xã viên không ngừng đợc cải thiện. HTX chú trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nên số hộ thuần nông ngày một giảm. Hiện nay toàn huyện chỉ còn 1180 hộ nghèo chiếm 2,76%.

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên vẫn còn nhiều HTX cha đáp ứng đầy đủ nhu cầu của kinh tế hộ nông dân. Những dịch vụ quan trọng nh: dịch vụ điện, vật t nông nghiệp, bảo vệ thực vật, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm... nhiều HTX không có, nếu có thì cũng chỉ đáp ứng đợc một phần rất nhỏ bé so với nhu cầu của kinh tế hộ. Nhiều khâu dịch vụ HTX làm chất lợng cha cao, không bằng t nhân nên hộ một mặt vào HTX để đợc hởng các dịch vụ của HTX

Một số loại cây trồng chủ yếu 2001 2002 2003 2004 Diện tích Năng suất Diện tích Năng suất Diện tích Năng suất Diện tích Năng suất 1. Cây lơng thực - Lúa 9219 50.1 8964 54.2 8346 54.9 8076 55.9 - Ngô 1246 33.5 1084 41.3 1158 43.1 1051 43.4 2. Cây chất bột khác - Khoai lang 783 103 800 105 743 103.6 779 108.3 - sắn 42 220 16 223.7 28 267 24 210 - Rong, riềng 85 225 83 233.9 61 318 66 230 3. Cây thực phẩm - Rau các loại 1776 162 1113 176 2231 189 2230 193 - Khoai tây 54 94 104 101.8 45 103 47 116 4. Cây công nghiệp - Đậu tơng 163 11 137 12.3 136 13.8 92 14.3 - Lạc 130 21 107 20.5 117 24 107 25 - Mía 46 420 17 425.8 19 488 42 420 - Dâu tằm. 6 160 10 165 10 160 10 160

nhng HTX lại không cung cấp các dịch vụ đó hoặc chất lợng dịch vụ cha cao nên một mặt hộ xã viên vẫn phải sử dụng dịch vụ bên ngoài. Mong ớc của hộ xã viên khi vào HTX nông nghiệp là đợc sử dụng dịch vụ đầu vào giá rẻ, chất lợng cao nhng đa phần các HTX đều không đáp ứng đợc.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu qủa hoạt động kinh doanh dịch vụ HTX nông nghiệp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (Trang 58 - 61)